K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1 

làm tính nhân 

2x . ( x^2 + 3 ) = 2x^3+6x

phân tích đa thức thành nhân tử 

a) x^2 - 4x 

= (x-4)x

b) đang nghĩ ạ 

25 tháng 8 2021

Câu 1:

1,  \(2x\left(x^2+3\right)=2x^3+6x\)

2, \(73^2+27^2+54.73=73^2+2.73.27+27^2=\left(73+27\right)^2=100^2=10000\)

3, 

a, \(x^2-4x=x\left(x-4\right)\)

b) \(x^2-9y^2+6y-1\)

27 tháng 9 2021

\(M=1+2+2^2+...+2^{100}\\ \Rightarrow2M=2+2^2+2^3+...+2^{101}\\ \Rightarrow2M-M=M=2^{101}-1\)

Thế kỉ XXI có 100 năm thì có 25 năm nhuận

Thể tích hình lập phương là \(70\cdot70\cdot70=343000\left(cm^3\right)=343000\left(ml\right)=343\left(l\right)\)

Vậy rót được \(343:6,45=53\left(can\right)\) và dư \(1,15\left(l\right)\)

27 tháng 9 2021

M=20+21+22+...+2100

2M=21+22+23+...+2101

\(\Rightarrow M=2M-M\)=2101-1

Những năm nhuận ta thấy những năm này chia hết cho 4 

Ta thấy trong thế kỉ XXI thì năm nhuận đầu tiên là năm 2004, năm nhuận cuối là năm 2100

Số năm nhuận là (2100-2004):4+1=25 năm

 

 

Thể tích thùng hình lập phương là:

  70 × 70 × 70 = 343000 (ml) = 343 (lít)

Số ca chứa được nhiều nhất là:

  343 : 6,45 = 53 (ca) 

Số lít dư còn lại là:

  343 - 6,45 × 53 = 1,1t (lít)

            Đáp số : 53 ca và dư 1,15 lít.

 

 

27 tháng 9 2021

Trong 1 giờ, kim phút quay được 1 vòng quay; kim giờ quay được \(\dfrac{1}{12}\) vòng quay

Hiệu vận tốc kim phút và kim giờ là: \(1-\dfrac{1}{12}=\dfrac{11}{12}\left(vòng.quay/giờ\right)\)

Lúc 12 giờ, kim phút và kim giờ trùng nhau

Kim giờ và kim phút vuông góc với nhau lần thứ nhât \(\Rightarrow\) kim phút quay nhanh hơn kim giờ là \(\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\left(vòng.quay\right)\)

Khi đó cần ít nhất \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{11}{12}=\dfrac{3}{11}\left(giờ\right)\)

 

 

27 tháng 9 2021

3/11

28 tháng 10 2021

Cầu Tràng Tiền ở Huế được bắc qua sông Hương nha bạn haha

28 tháng 10 2021

Đáp án/:

Hương

13 tháng 5 2017

(1/2+1/8)+(1/4+1/16)+(1/8+1/32)+1/64

=1/10+1/20+1/40+1/64

=61/320

13 tháng 5 2017

lấy 1/64 làm mẫu xố chung

1/64+2/64+4/64+8/64+12/64+32/64=59/64

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 9 cần bs điều kiện $x,y,z\neq 0$

$\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}$

$\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow \frac{y}{20}=\frac{z}{24}$

$\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}$ và đặt $=t$ (đk: $t\neq 0$)

$\Rightarrow x=15t; y=20t; z=24t$

Khi đó:

$M=\frac{2.15t+3.20t+4.24t}{3.15t+4.20t+5.24t}=\frac{186t}{245t}=\frac{186}{245}$

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 10:

Giả sử số $A$ được chia thành 3 phần $a,b,c$ sao cho

$a:b:c=\frac{2}{5}: \frac{3}{4}: \frac{1}{6}$

Đặt $a=\frac{2}{5}t; b=\frac{3}{4}t; c=\frac{1}{6}t$

$A=a+b+c=\frac{2}{5}t+\frac{3}{4}t+\frac{1}{6}t=\frac{79}{60}t$

Có:

$a^2+b^2+c^2=(\frac{2}{5}t)^2+(\frac{3}{4}t)^2+(\frac{1}{6}t)^2=24309$

$t^2=32400$

$t=\pm 180$

$\Rightarrow A=\frac{79}{60}t=\frac{79}{60}\pm 180=\pm 237$

Đáp án D.

3 tháng 10 2021

\(M=x^4-4x+7=\left(x^2-4x+4\right)+3=\left(x-2\right)^2+3\ge3\)

\(minM=3\Leftrightarrow x=2\)

\(P=x^2-6x+y^2-2y+12=\left(x^2-6x+9\right)+\left(y^2-2y+1\right)+2=\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)

\(minP=2\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

28 tháng 12 2021

mgu

13 tháng 5 2017

  5 + 5/3 + 5/9 + 5/27 + 5/81

= 5/1 + 5/3 + 5/9 + 5/27 + 5/81

= 405/81 + 135/81 + 15/81 + 5/81

= 605/81

13 tháng 5 2017

\(\frac{605}{81}\)nha bạn

10 tháng 3 2020

\(x^2+\frac{9x^3}{\left(x+3\right)^2}=40\left(x\ne-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+3\right)^2+9x^2=40\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+18x^2=40x^2+240x+360\)

\(\Leftrightarrow x^4+6x^3-22x^2-240x-360=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+10x+30\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)=0\)

Khi x-6=0  hoặc x+2=0 <=> x=6 hoặc x=-2

Khi \(x^3+10x+30=0\)

\(x=\frac{-10+2\sqrt{5}}{2};x=\frac{-10-2\sqrt{5}}{2}\)

Hơi khó hiểu 1 chút, bạn cố gắng nhé

10 tháng 3 2020

\(x^2+\frac{9x^2}{\left(x+3\right)^2}=40^{\left(1\right)}\)

\(ĐKXĐ:x\ne-3\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-2.x.\frac{3x}{x+3}+\frac{\left(3x\right)^2}{\left(x+3\right)^2}+\frac{6x^2}{x+3}=40\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3x}{x+3}\right)^2+\frac{6x^2}{x+3}=40\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{x+3}\right)^2+6.\frac{x^2}{x+3}=40\)

Đặt \(t=\frac{x^2}{x+3}\)ta có 

\(t^2+6t=40\)

\(\Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-4=0\\t+10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=4\\t=-10\end{cases}}\)

+) Với t =4 ta có 

\(\frac{x^2}{x+3}=4\)

\(\Rightarrow4\left(x+3\right)=x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\left(tm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

+) với x=-10 ta có 

\(\frac{x^2}{x+3}=-10\)

\(\Rightarrow-10\left(x+3\right)=x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2=-5\)

Phương trình vô nghiệm 

Vậy............................

2 tháng 1 2017

Ta có: ( x - 2) x ( y + 3) = -13 = (-13) x 1 = (-1) x 13

* Nếu x - 2 = -13 => x = (-13) + 2 = -11

         y + 3 = 1 => y = 1-3 = -2 

* Nếu x-2 = -1 => x = (-1) + 2 = 1

         y + 3 = 13 => y = 13 - 3 = 10

Vậy có 2 cặp x;y x;y(-11;-2)

                          x;y(1;10)