K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Ta có: AD = AE + DE

Suy ra: DE = AD – AE = 17 – 8 = 9cm

Xét  △ ABE và △ DEC, ta có:

∠ A =  ∠ D =  90 0  (1)

Mà :Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : △ ABE đồng dạng  △ DEC (c.g.c)

Suy ra:  ∠ ABE =  ∠ DEC

Trong  △ ABE ta có:  ∠ A =  90 0  ⇒  ∠ (AEB) +  ∠ (ABE) =  90 0

Suy ra:  ∠ (AEB) +  ∠ (DEC) =  90 0

Lại có:  ∠ (AEB) +  ∠ (BEC) +  ∠ (DEC) =  180 0  (kề bù)

Vậy :  ∠ (BEC) =  180 0 - ( ∠ (AEB) +  ∠ (DEC)) = 180 0  -  90 0  =  90 0

9 tháng 6 2019

12 tháng 6 2021

BEC=90

9 tháng 8 2019

Xét ΔAEB và ΔDCE ta có:

góc A=D=90

\(\frac{AB}{ED}\)=\(\frac{AE}{CD}\)=\(\frac{2}{3}\)

=> ΔAEB ∼ ΔDCE ( c.g.c)

=> góc AEB = góc DCE (góc T.Ứ)

Mà góc AEB + góc ABE = 90

góc ECD + góc CED = 90

=> góc AEB + góc CED = 90

=> góc BEC = 90 (đpcm)

Đây nha bn !!

 nhaimage

21 tháng 3

sadness ăn trộm bài của người khác

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔDMC có

BA/DM=AM/CD

nên ΔABM đồng dạng với ΔDMC

b: Ta có: ΔABM đồng dạng với ΔDMC

nên góc AMB=góc DCM

=>góc AMB+góc DMC=góc DCM+góc DMC=90 độ

=>góc BMC=90 độ

=>ΔBMC vuông tại M

c: \(S=MB\cdot\dfrac{MC}{2}=10\cdot\dfrac{20}{2}=100\left(cm^2\right)\)

24 tháng 6 2017

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

4 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a. Kẻ BE ⊥ CD

Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật

Ta có: AD = BE

AB = DE = 4 (cm)

Suy ra: CE = CD – DE = 9 – 4 = 5 (cm)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông BCE ta có :

BC2 = BE2 + CE2

Suy ra : BE2 = BC2 – CE2 = 132 – 52 = 144

BE = 12 (cm)

Vậy: AD = 12 (cm)

b. Gọi I là trung điểm của BC

Ta có: IB = IC = (1/2).BC = (1/2).13 = 6,5 (cm) (1)

Kẻ IH ⊥ AD. Khi đó HI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Từ (1) và (2) suy ra : IB = IH = R

Vậy đường tròn (I ; BC/2 ) tiếp xúc với đường thẳng AD