K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

vì nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới , chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa nên nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của 3 gió sau đây :

*Gió Tín phong:
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích đạo.
- Hướng gió: Đông Bắc.
- Thời gian hoạt động: quanh năm
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến [ text]\60^o\[\text]B trở vào.
* Gió mùa mùa đông:
- Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta.
- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam.
- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến [ text]\60^o\[\text]B ra Bắc.
- Đặc điểm:

  • + Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc này đang nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc.
  • +Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đông, hạ áp Alêut suy yếu thay vào đó hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia. Gió này thổi qua biển sau đó mới đi vào đất liền mang theo hơi ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở miền Bắc.

- Tính chất: Gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng. Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió này suy yếu dần bởi bức chăn địa hình là dãy Bạch Mã.
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam):
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta.
- Hướng gió: Tây Nam
- Thời gian hoạt động: từ tháng V - X.
- Đặc điểm - tính chất:

  • + Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.
  • + Giữa và cuối mùa hạ (từ tháng VI): Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên, cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.
  • + Riêng miền Bắc, do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng Đông Nam vào Bắc Bộ tạo nên "gió mùa Đông Nam" vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
5 tháng 2 2017

lay tai lieu tren mang .Ko dc dau

15 tháng 1 2022

hình như lỗi hình hay sao í mik ko thấy hình

15 tháng 1 2022

Lỗi ảnh rùi!

31 tháng 5 2017

- Hình thứ 1 và hình thứ 4 là trời đang có gió vì hình 1 lá cờ bay phất phới và cây lau ở hình 2 đang đung đưa.

- Hình 2 và hình 3 là trời đang không có gió vì lá cờ hình 2 không bay và cỏ lau hình 3 không đung đưa.

22 tháng 6 2020

- Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người VN yêu nước tại Pháp gửi tới hội nghị Vecxai "Bản yêu sách của nhân dân An Nam", đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ ,bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc VN. Cuối bản yêu sách Người kí tên Nguyễn Ái Quốc.

- Tháng 7/1920, Người được đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của Lê-nin.

- Tháng 12/1920, tại đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tgia sáng lập ĐCS Pháp.

- Năm 1921, được sự giúp đỡ của Đảng cộng sản Pháp, Người cùng một số người yêu nước của các thuộc địa sáng lập "Hội Liên hiệp thuộc địa" ở Pa-ri nhằm đoàn kết các lực lượng Cách mạng chống chủ nghĩa thực dân. Thông qua tổ chức đó, hội truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin đến các thuộc địa. Hội cho xuất bản báo "Ng cùng khổ" do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút. Ngoài ra Người còn viết nhiều bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, đặc biệt là Người viết cuốn sách "Bản án chế độ thực dân Pháp".

- Tháng 6/1923, Người bí mật rời Pháp sang Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào Ban chấp hành.

- Năm 1924, tại Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản, Người đã được đọc tham luận, trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của các nước thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa.

- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Tại đây, Người đã tiếp xúc với một số thanh niên VN yêu nước trong tổ chức Tâm Tâm xã.

- Tháng 6/1925, Người cải tổ tổ chức Tâm Tâm xã và thành lập "Hội VN cách mạng thanh niên", nòng cốt là nhóm Cộng sản đoàn.

=> Sự kiện 7/1920 là hoạt động tiêu biểu và quan trọng nhất của NAQ vì Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn - con đường CMVS. Điều này đã giải quyết đc sự khủng hoảng về đường lối của cách mạng VN từ cuối thế kỉ XIX cho tới lúc bấy giờ.

10 tháng 4 2018

Trả lời:

image

10 tháng 4 2018

Việt Nam chịu ảnh hưởng của gió thường xuyên nào?

Nước ta chịu ảnh hưởng của gió Tín phong, gió Lào, gió mùa đông bắc từ phía bắc, gió mùa Tây Nam thổi từ vịnh Ben gan.

4 tháng 6 2020

Bạn e bảo là đấy là số tiền có 3 chữ số, bài này là bạn e nhờ e hỏi nên e cũng k biết ạ

25 tháng 2 2019

Là gió Tín Phong nha bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Theo em, trong văn bản, đoạn văn thể hiện rõ mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại "sự biến đổi cực đoan của thời tiết" là đoạn từ "Tại sao chúng ta lại đồng thời... đe dọa lớn lao tiềm ẩn."

- Em xác định như vậy vì ở đoạn văn này vừa nói đến "sự biến đổi cực đoan của thời tiết", vừa cho thấy nhân quả của nó.