K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

a ) \(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{0;-1;1;-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow x=1;0;2;-2;3\)

b )cug giong tu lm

 

10 tháng 12 2016

bn lam not cau b cho mik voi. mik chuan bi di hok roi,nhanh nha

 

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

11 tháng 11 2019

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

DD
7 tháng 1 2021

a) \(\left|x\right|+2=9\Leftrightarrow\left|x\right|=7\Leftrightarrow x=\pm7\).

b) \(\left|x-4\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=-1\\x-4=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=5\end{cases}}\).

2 tháng 3 2023

tìm các số nguyên x để mỗi phân số sau đây là số nguyên

2 tháng 3 2023

Ngô Hải Nam ơi bn trả lời giúp mik ik

bài đó là bài 4^* tìm các số nguyên x để mỗi phân số sau đây là số nguyên

8 tháng 5 2018

a, | x - 3/4 | = 1/2

=>\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vậy....

8 tháng 5 2018

a) \(|x-\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vay : x = 5/4 hoặc x =  1/4

b)\(saide\)

NM
4 tháng 8 2021

ta có \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+5x+6\right)+x^2+10x+25=7\)

\(\Leftrightarrow4x+10=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)

Bạn áp dụng hằng đẳng thức số 1, nhân phá ngoặc là Ok nhé

\(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+3x+2x+6\right)+x^2+10x+25-7=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+14x+22-2x^2-6x-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow4x+10=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}\)

14 tháng 8 2023

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

14 tháng 8 2023

e phải tách ra nhé 

3 tháng 10 2019

a) \(3^x-2=5^2\)

\(\Rightarrow3^x-2=25\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)

\(\Rightarrow x+1=6\)

\(\Rightarrow x=5\)

c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5:\left(2x-15\right)^3=1\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^2=1\)

\(\Rightarrow2x-15=1\)

\(\Rightarrow2x=16\)

\(\Rightarrow x=16:2=8\)

Chúc em học tốt nhé!

3 tháng 10 2019

a) \(3^x-2=5^2\)

\(\Rightarrow3^x-2=25\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)

\(\Rightarrow x+1=6\)

\(\Rightarrow x=5\)

c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5:\left(2x-15\right)^3=1\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^2=1^2\)

\(\Rightarrow2x-15=1\)

\(\Rightarrow2x=16\)

\(\Rightarrow x=8\)

Chúc em học tốt nhé!

23 tháng 8 2018

Ta có \(x.\left(x^2+x+1\right)-x^2.\left(1+x\right)-x-7\)

\(=x^3+x^2+x-x^2-x^3-x-7\)

\(=\left(x^3-x^3\right)-\left(x^2-x^2\right)-\left(x-x\right)-7\)

\(=-7\)

Do đó  giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

Vậy...

23 tháng 8 2018

Mik ghi nhầm " biểu thức nào sau đây ko phụ thuộc vào biến" mới đúng nha

17 tháng 1 2018

2^x+84=116

2^x=116-84

2^x=32

2^x=2^5

=>x=5