K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

Bài 31: Đề bài: CHo đoạn AB, điểm nằm trên đường trung trực của AB. SO sánh độ dài đoạn thẳng MA và MB.

A B M a H

Đường trung trực của AB có chứa điểm M, cắt AB tại H

=> AH = HB

Vì a là đường trung trực của AB

=> \(a\perp AB\)\(MHB=MHA=90^{\sigma}\)

Xét \(\Delta AMH\)\(\Delta HMB:\)

MH : Cạnh chung (gt)

MHA = MHB

HA = HB

DO đó: \(\Delta MHA=\Delta MHB\left(c.g.c\right)\)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

Bài 35: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy tnel thứ tự ở A và B

a, Chứng minh OA = OB

b, Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = Cb và góc OAC = góc OBC.

Giải

y O x H t B A C

Vì Ot là tia phân giác của xOy

=> yOt = xOt = xOy : 2

hay BOH = AOH = xOy : 2

Xét \(\Delta BOH\)\(\Delta AOH:\)

BOH = AOH ( chứng minh trên )

OH : cạnh chung (gt)

OHA = OHB ( = 90* )

Do đó \(\Delta BOH=\Delta AOH\left(g.c.g\right)\)

=> OA = OB ( 2 cạnh tương ứng ) đpcm

b, Xét \(\Delta BCO,\Delta ACO:\)

OC : cạnh chung (gt)

BOC = AOC

OA = OB ( câu a )

Do đó \(\Delta BCO=\Delta ACO\left(c.g.c\right)\)

=> ACO = BCO ( 2 góc tương ứng )

và OAC = OBC ( 2 góc tương ứng ) đpcm

Vì BCH + BCO = 180* ( 2 góc kề bù )

ACO + ACH = 180* ( 2 góc kề bù )

mà ACO = BCO ( chứng minh trên )

=> BCH = ACH

Xét \(\Delta BCH,\Delta ACH:\)

CH: cạnh chung (gt)

BCH = ACH ( chứng minh trên )

CHA = CHB ( =90* )

Do đó \(\Delta BCH=\Delta ACH\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> CA = CB ( 2 cạnh tương ứng ) đpcm

3 tháng 12 2016

Bài 31. Cho độ dài đoạn thẳng AB, điểm nằm trên đường trung trực của AB, so sánh độ dài các đoạn MA,MB.

Giải:

Goi H là trung giao điểm của đường trung trực với đoạn AB,∆AHM=∆BHM(c .g.c )

Vậy MA= MB(hai cạnh tương ứng).

 

Bài 35. Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua H thuộc tia Ot , kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự A và B.

a) Chứng minh rằng OA=OB.

b ) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA=CB và = .

Giải

a) ∆AOH và ∆BOH có:=(gt)

OH là cạnh chung

∆AOH =∆BOH( g.c.g)

Vậy OA=OB.

b) ∆AOC và ∆BOC có:

OA=OB(cmt)

=(gt)

OC cạnh chung.

Nên ∆AOC= ∆BOC(g.c.g)

Suy ra: CA=CB(cạnh tương ứng)

= ( góc tương ứng).

 


 

 

26 tháng 6 2016

Bạn đánh hết các bài ra nha

Mỗi câu hỏi 1 bài
Mình làm hết cho

26 tháng 6 2016

Tập 1 hay tập 2 tkế

22 tháng 2 2022

toán hình nha

22 tháng 2 2022

ghi đàng hoàng ra :)))

limdim

Bạn ghi rõ đề đi bạn

25 tháng 10 2017

Chứng minh:

Ta có:  d'' // d ; d'// d ; c vuông góc với d

*  d' //d (giả thiết)

c vuông góc với d (giả thiết)

=> c vuông góc với d' (từ vuông góc đến song song)                     (1)

*  d'' // d (giả thiết)

c vuông góc với d (giả thiết)

=> c vuông góc với d'' (từ vuông góc đến song song)                     (2)

 Từ (1) và (2) suy ra d' // d'' (từ vuông góc đến song song)

d' // d ( giả thiết)

d'' // d (giả thiết)

Vậy d'' // d' // d

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 2 trang 9 : Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình....Bài 5 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm, sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: ...Bài 6 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11: ...Bài...
Đọc tiếp

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 2 trang 9 : Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình....

Bài 5 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm, sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: ...

Bài 6 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11: ...

Bài 7 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng 12: ...

Bài 8 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng 13: ...

Bài 9 (trang 12 SGK Toán 7 tập 2): Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14: ...

0
7 tháng 4 2017

a) thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ

Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ

b) Quãng đường đi đc của người đi bộ là 20km

Quãng đường đi đc của người đi xe đạp là 30km

c) Vận tốc của người đi bộ là: v=\(\dfrac{20}{4}\)=5 (km/h)

Vận tốc của người đi xe đạp là: v'=\(\dfrac{30}{2}\)=15 (km/h)

Ghi câu hỏi ra đi bn Nếu có thể mk sẽ giúp