K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2021

Ta đặt  A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + .... + 49 + 50

Dãy số trên có tất cả số số hạng là :

( 50 - 1 ) : 1 + 1 = 50 ( số )

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số hạng,trong đó các số lẻ bằng các số chẵn nên sẽ có:

50 : 2 = 25 ( số lẻ )

Vậy A là một số lẻ.

Gọi a và b là 2 số bất kì của A,khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi:

( a + b ) - ( a - b ) = 2b

=> giảm đi một số chẵn

Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay ,tổng mới vẫn là một số lẻ

=> Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả bằng 0

Chú ý : Cre : mạng

29 tháng 5 2021

Ta đặt: B = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số trong đó số số chẵn bằng số số lẻ nên ta có:

50 : 2 = 25 số lẻ 

=> B là một số lẻ

Gọi a và b là hai số bất kì của B khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b giảm đi:

( a + b ) - ( a - b ) = 2 x b tức giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số chẵn và một số lẻ luôn là số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vãn là một số lẻ. Vì vậy kết quả không bao giờ là 0

13 tháng 11 2017

đăng r mà?

24 tháng 8 2018

Câu 2 - Mã hóa     Tên tệp chương trình ; CAU2.PASĐể đáp ứng công tác bảo mật , người ta tiến hành mã hóa văn bản theo quy tắc sau : Chuyển tất cả chữ cái thành chữ hoa , sau đó dùng các kí hiệu để thay thế : chữ cái A kí hiệu là 01, chứ cái B kí hiệu là 02 ,..... Chữ cái Z kí hiệu là 26 , ký tự trắng (space) để ngăn cách giữa các từ kí hiệu là 27 . Giả định văn bản gốc chỉ toàn là chữ , không có các kí tự...
Đọc tiếp

Câu 2 - Mã hóa     Tên tệp chương trình ; CAU2.PAS

Để đáp ứng công tác bảo mật , người ta tiến hành mã hóa văn bản theo quy tắc sau : Chuyển tất cả chữ cái thành chữ hoa , sau đó dùng các kí hiệu để thay thế : chữ cái A kí hiệu là 01, chứ cái B kí hiệu là 02 ,..... Chữ cái Z kí hiệu là 26 , ký tự trắng (space) để ngăn cách giữa các từ kí hiệu là 27 . Giả định văn bản gốc chỉ toàn là chữ , không có các kí tự số 

Yêu cầu : Viết chương trình để mã hóa một đoạn văn bản và giải mã 1 đoạn văn bản cho trước . 

Dữ liệu vào nhập từ bàn phím , kết quả được in ra màn hình .

Ví dụ : Hay nhap doan van ban can mã hóa : NINH BÌNH

Ket qua ma hoa la: 140914082702091408

Hay nhap ky hieu can giai ma: 020103270815

Ket qua giai ma la: BAC HO

0
4 tháng 8 2021

1 dấu lặng đen

2 dấu lặng đơn

Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.c. Nhận xét quan hệ...
Đọc tiếp

Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:

a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?

b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.

c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.

d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.

e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?

1
12 tháng 4 2018

a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.

b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

( T-B-B-T/ - T- B- B )

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

( T- T-B-B-T-T-B)

Đã khách không nhà trong bốn biển

( T- T- B- B- B-T-T)

Lại người có tội giữa năm châu

( T- B- T- T-T-B-B)

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

( T- B- B- T-B- B-T)

Miệng cười tan cuộc oán thù

( T- T- B- T- T- B)

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp

( B- T- T- T/ B- T-T)

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

( B- B-B- T- T- T- B)

c, Niêm luật của bài thơ:

+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B

+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T

d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8

e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3