K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ban=ba+n=bố+n=bốn=4

14 tháng 8 2015

ban = ba + n = bố + n = bốn = 4

AA
19 tháng 8 2014

Bạn kiểm tra lại, hình như đều là lũy thừa 3 ở các mẫu số chứ?

24 tháng 7 2016

a) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

\(=\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}\right)+\left(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}\right)>\frac{1}{150}\times50+\frac{1}{200}\times50\)

                                                                                                                    \(>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

b) \(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}\times50=\frac{1}{4}\)

         

24 tháng 7 2016

a)\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

=\(\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}\right)+\left(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}\right)>\frac{1}{150}x50+\frac{1}{200}x50\)

\(>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

\(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>x50=\frac{1}{4}\)

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 11 2019

Giả sử (n+4)(n+7) ko chia hết cho 2

Ta có: (n+4)(n+7) = 2k+1 (là số lẻ)

Giả sử ta có n là lẻ

Ta có (n+4) là số lẻ, (n+7) là số chắn 

Mà ta có (n+4)(n+7) là số lẻ

=> Vô lí

Vậy ta có (n+4)(n+7) là số chắn (đpcm)

#HOKTOT#

25 tháng 11 2019

Nếu sai thì mình xin lỗi nha :L

23 tháng 8 2021

cho tui hỏi 

cho ba số tự nhiên a,b,c, trong đó a là số nhỏ nhất. Biết rằng trên tia số, điểm b nằm giữa hai điểm a và c. Hãy dùng kí hiệu '' <'' để mô tả thứ tự của ba số a,b và c.cho ví dụ bằng số cụ thể 

 Ai biết làm thì giúp mình nha?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét \(\Delta ANB \) và \(\Delta BMA\) có:

AN=BM (gt)

\(\widehat {BAN} = \widehat {ABM}\) (gt)

AB chung

=>\(\Delta ANB = \Delta BMA\)(c.g.c)

=> \(\widehat{ABN} = \widehat{BAM}\) (2 góc tương ứng)

14 tháng 3 2022

mik ko thấy ảnh

14 tháng 3 2022

lỗi h/ảnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Độ lệch pha của hai dao động ở thời điểm t bất kì là: \(\Delta\phi=\left(\omega_2t+\varphi_2\right)-\left(\omega_1t+\varphi_1\right)\)

Vì 2 dao động có cùng chu kì nên \(\omega_1=\omega_2\)

Vậy \(\Delta\phi=\varphi_2-\varphi_1\)

22 tháng 3 2022

???