K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

????đề bài

21 tháng 4 2018

??????????????????

Hoang Mang 

NM
14 tháng 12 2020

A B C D M E F

Xét tứ giác AFME có góc A=E=F = 90 độ nên AEMF là hình chữ nhật

nên AE=MF (1)

Xét tam giác MFC có góc F=90 độ , góc C=45 độ ( do ABC vuông tại A) do đó MFC cân tại F

do đó FM=FC   (2)

từ (1) và (2) ta có AE=FC.

Xét tam giác DCF và DAE có DC=DA, FC=AE và góc DCF=DAE=45 độ , do đó hai tam giác bằng nhau theo c.g.c

nên \(\widehat{FDC}=\widehat{ADE}\Rightarrow\widehat{ADE}+\widehat{ADF}=\widehat{FDC}+\widehat{ADF}=90^0\)

vậy góc EDF=90 độ

26 tháng 2 2020

a, Xét △ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)

=> BC2 = 72 + 242 

=> BC2 = 625

=> BC = 25 (cm)

b, Vì △EDF cân tại D => DEF = (180o - EDF) : 2 = (180o - 100o) : 2 = 80o : 2 = 40o

a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDHF vuông tại H có

DE=DF

DH chung

=>ΔDHE=ΔDHF

b: ΔDHE=ΔDHF

=>góc EDH=góc FDH=40/2=20 độ

c: góc FKD=góc FHD=90 độ

=>FHKD nội tiếp

=>góc KDH=góc KFH

a: Xét ΔDEK và ΔDFK có

DE=DF

EK=FK

DK chung

Do đó: ΔDEK=ΔDFK

b: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DK là đường trung tuyến

nên DK là đường phân giác

c: \(\widehat{F}=\widehat{E}=50^0\)

\(\widehat{EDF}=180^0-2\cdot50^0=80^0\)

5 tháng 3 2022

hình nào?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên BC = EF ( 2 cạnh tương ứng); \(\widehat A = \widehat {EDF}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà BC = 4 cm nên EF = 4 cm

Trong tam giác ABC có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) ( định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat A + 40^\circ  + 60^\circ  = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat A = 180^\circ  - 40^\circ  - 60^\circ  = 80^\circ \end{array}\)

Mà \(\widehat A = \widehat {EDF}\) nên \(\widehat {EDF} = 80^\circ \)