K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Trong tam giác ABC có góc A + B + C = 180 độ

=> A + 60 độ = 180 độ

=> A = 120 độ

Vì AD là tia p/g của góc A => góc A1 = góc A2 = 120 độ/2 = 60 độ

Trong tam giác ADB có góc A1 + ADB+ B = 180 độ

=> góc ADB + 30 độ + 60 độ = 180 độ

=> góc ADB = 90 độ

Vậy, góc ADB = 90 độ

10 tháng 9 2021

Ta có góc B - góc C = 30 độ

(góc B + góc A1) - (góc C + góc A2) = 30 độ

góc D2 - góc D1 = 30 độ

mà D1 + D2 = 180 độ (kề bù)
⇔ góc D1 = (180 độ - 30 độ) : 2 = 75 độ

      góc D2 = 180 độ - 75 độ = 105 độ

Vậy góc ADB = 75 độ; ADC = 105 độ

19 tháng 8 2017


 

 

 có : ( tính chất góc ngoài )

 có : 

 

 

Chúc bạn zui :3

23 tháng 12 2021

\(\widehat{BAC}=80^0\)

\(\widehat{ADC}=110^0\)

23 tháng 12 2021

cho mk xin cụ thể hơn đc ko bạn

17 tháng 9 2019

Xét △ABC có: A + B + C = 180o  

=> A + 70o + 40o = 180o  

=> A =   70o  

Vì AD là phân giác của A

=> BAD = DAC = A/2 = 70o / 2 = 35o  

Xét △ABC có: DAC + C + ADC = 180o 

=> 35o + 40o + ADC = 180o 

=> ADC = 105o 

Ta có: ADC + ADB = 180o (2 góc kề bù) 

=> 105o + ADB = 180o 

=> ADB = 75o 

12 tháng 10 2021

có hình ko bạn

 

8 tháng 12 2021

ta có 

21 tháng 4 2021

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABD ta có ∠D1 là góc ngoài tại đỉnh D

∠D1 = ̂B + ∠A1 (tính chất góc ngoài của tam giác)

Trong ΔADC ta có ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D

∠D2 = ̂C + ∠A2 (tính chất góc ngoài của tam giác)

Ta có: ∠B > ∠C (gt); ∠A1 = ∠A2 (gt)

⇒∠D1 - ∠D2 = (B + ∠A1) - (C + ∠A2) = ∠B - ∠C = 20o

Lại có: ∠D1 + ∠D2 = 180o (hai góc kề bù)

⇒∠D1 = (180o + 20o):2 = 100o

⇒∠D1 = (100o - 20o) = 80o