K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thế ko cho biết diện tích hay gì thì làm sao làm được bài?

27 tháng 7 2016

Xét hai tam giác vuông AKD và EAB có:

AD=AB

KD=EB

Do đó :tam giác AKD=TAM GIÁC EAB(2 cạnh góc vuông)

góc KAD= góc EAB

Mà góc DAF+EAB=45ĐỘ

SUY RA:KAF=45 ĐỘ

TAM GIÁC KAF= TAM GIÁC EAF(CGC)

SUY RA KF=FE ;GỌI a LÀ ĐỘ DÀI CẠNH HÌNH VUÔNG ABCD

CHU VI TAM GIÁC EFC LÀ:

EF+FC+CE

=KF+FC+EC

=KD+EC+DF+FC

=BE+EC+DE+EC=a+a=2a

12 tháng 4 2018

Chứng minh được:

C B F ^ + B E M ^   =   M D F ^ + D E C ^ = 90 0

=>  B M D ^ = 90 0  nên M thuộc đường tròn đường kính BD. Mà E Î BC nên quỹ tích của điểm M là là cung B C ⏜  của đường tròn đường kính BD

16 tháng 11 2021

Vì AE=CF và AE//CF (AB//CD do hbh ABCD) nên AECF là hbh

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=CF\\AM=CN\\\widehat{A}=\widehat{C}\left(hbh.ABCD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AME=\Delta CNF\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow ME=NF\left(4\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AE=CF\\AB=CD\end{matrix}\right.\Rightarrow AB-AE=CD-CF\Rightarrow BE=DF\left(1\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AM=CN\\AD=BC\end{matrix}\right.\Rightarrow AD-AM=CN-BC\Rightarrow DM=BN\left(2\right)\)

ABCD là hbh nên \(\widehat{B}=\widehat{D}\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\Delta DMN=\Delta BFE\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow MN=EF\left(5\right)\)

(4)(5) suy ra MENF là hbh

 

25 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ADE và  ∆ DCF:

AD = DC (gt)

∠ A = ∠ D = 90 °

DE = CF (gt)

Do đó:  ∆ ADE = DCF (c.g.c)

⇒ AE = DF

(EAD) = (FDC)

∠ (EAD) +  ∠ (DEA) =  90 °  (vì ΔADE vuông tại A)

⇒ ∠ (FDC) +  ∠ (DEA) =  90 °

Gọi I là giao điểm của AE và DF.

Suy ra:  ∠ (IDE) +  ∠ (DEI) =  90 °

Trong  ∆ DEI ta có:  ∠ (DIE) =  180 °  – ( ∠ (IDE) +  ∠ (DEI) ) =  180 °  –  90 °  =  90 °

Suy ra: AE ⊥ DF

22 tháng 10 2021

Đề bài yêu cầu gì?

21 tháng 8 2019

A B C D E F M N O

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)COF có:AO=OC ( vì ABCD là hình bình hành ),CF=AE ( giả thiết ),^AOE=^COF ( đối đỉnh )

a

Vì vậy \(\Delta AOE=\Delta COF\left(c.g.c\right)\Rightarrow OE=OF\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)BON và \(\Delta\)DOM có:OB=OD ( vì ABCD là hình bình hành ),MD=BN ( vì AM=CN ),^MOD=^NOB ( đối đỉnh )

Vì vậy \(\Delta BON=\Delta COM\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành.

b

Hình bình hành EMFN có O là giao điểm của 2 đường chéo,tứ giác ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo.

=> ĐPCM

P/S:Mik ko chắc lắm đâu nha,nhất là câu b ý:p