K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

Xem lại đề câu 1

6

10

31 tháng 12 2015

ko có x

6

n=20

1 tháng 2 2017

ta có : 

     -3 . /2x -  3 / = 12

          / 2x - 3 / =  12 : ( - 3 ) = - 4

Vì giá trị tuyệt đối ko có giá trị âm nên ta ko tìm đc giá trị của x

Đúng thì tk mình nha !

25 tháng 12 2016

Vì x;y nguyên nên (2x-3)2 và |y-2| đều là số nguyên

Mà \(\hept{\begin{cases}\left(2x-3\right)^2\ge0\\\left|y-2\right|\ge0\end{cases}}\) nên (2x-3)2 và |y-2| là các số nguyên không âm

TH1: (2x-3)2=0 và |y-2|=1

\(\left(2x-3\right)^2=0\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)(loại)

Ta không xét đến |y-2|=1 nữa!

TH2: (2x-3)2=1 và |y-2|=0

  • \(\left(2x-3\right)^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=-1\\2x-3=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-2\\2x=4\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)
  • \(\left|y-2\right|=0\Leftrightarrow y-2=0\Leftrightarrow y=2\)

Vậy có 2 cặp x;y thỏa mãn là .........................

25 tháng 12 2016

\(!y-2!\le1\Rightarrow1\le y\le3\Rightarrow co.the=\left\{1,2,3\right\}\)

\(!2x-3!\le1\Rightarrow1\le x\le2=>x.cothe.=\left\{1,2\right\}\)

Với x=1,2=>có y=2

với 1,3 không có x thỏa mãn

KL:

(xy)=(1,2); (2,2)

11 tháng 2 2017

\(I-2x+3I=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x+3=7\\-2x+3=-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=4\\-2x=-10\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy x = -2 or 5

11 tháng 2 2017

-2 hoặc 5

25 tháng 2 2015

I4-xI+2x=3

I4-xI     =3-2x

* 4-x=3-2x

  4   =3-2x+x

  4   =3-x

     x=3-4

     x= -1

* 4-x= -(3-2x)

  4-x= -3+2x

  4  = -3+2x+x

  4  = -3+3x

  3x= -3-4

  3x= -7

    x= -7/3

Vì x nguyên => x= -1 

27 tháng 1 2017

2x + 3 ⋮ x - 2

<=> 2x - 4 + 7 ⋮ x - 2

<=> 2(x - 2) + 7 ⋮ x - 2

<=> 7 ⋮ x - 2

=> x - 2 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }

=> x - 2 = { ± 1; ± 7 }

Ta có bảng sau :

x - 2- 7  - 1  1    7    
x- 5139

Mà x là số nguyên bé nhất => x = - 5

Vậy x = - 5

27 tháng 1 2017

ta có : 2x+3=2(x-2)+7

vì 2(x-2) chia hết cho x-2 nên 7 chia hết cho x-2

suy ra x-2 thuộc Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

ta có bảng sau

x-2    1     -1      7    -7

x        3      1     9    -5

so sánh :  -5<1<3<9

suy ra x=-5

vậy x=-5

10 tháng 1 2018

a)              \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

Vậy tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn là:

                \(1+4=5\)

27 tháng 10 2021

Đặt \(5x^2+3y^2+4xy-2x+8y+8=A\)

ta có \(5x^2+3y^2+4xy-2x+8y+8< 0\)

<=>\(\left(2x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+2\left(y+2\right)^2< 1\)

vì x,y là số nguyên nên A cũng nguyên 

mà A<1 nên A=0 (vì A là toonngr của 3 số chính phương)

=>\(\hept{\begin{cases}2x+y=0\\x-1=0\\y+2=0\end{cases}}\)

bạn tự giải nha

11 tháng 4 2022

sai sai ở đâu đấy anh bạn, đây là phương trình chứ đâu có liên quan đến bất đẳng thức đâu.