K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

UCLN(15;105;15)=15

23 tháng 12 2021

..

1 tháng 12 2016

2.

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs

=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400

BCNN (12; 15; 18)

12= 22.3        

15= 3.5

18= 2.32

BCNN (12; 15; 18) = 22.32.5 = 4.9.5 = 180

BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}

mà 200<x-5<400

nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs

1 tháng 12 2016

3.

ƯCLN(a;b)=3750:150=25

Ta có: a=25.m và b=25.n với ƯCLN(m;n)=1

mặt khác: a.b=3750 =>25.m.25.n= 3750 hay m.n=6

Nếu m=1 và n=6 thì a=25 và b=150

Nếu m=6 và n=1 thì a=150 và b=25

12 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự tham khảo nhé

27 tháng 10 2016

33 và 35  nguyên tố không đề sai 

27 tháng 10 2016

sorry chua doc kỹ

(2n+1) và (2n+3)

giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1

ta có (2n+1 chia hết m

(2n+3) chia hết cho m

theo tính chất (tổng hiệu có)

[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m

4 chia hết cho m 

m thuộc (1,2,4) 

(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4

=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1

=> dpcm

14 tháng 11 2016

a) Công thức:ab=UCLN(a,b).BCNN(a,b)

=>ab=300.15=3000

3000=.......

Phần sau tu lam nha

16 tháng 2 2022

Chỉ Mình Với

 

16 tháng 2 2022

Gọi hai số cần tìm là a và b. Giả sử a  b. Ta có :

ƯCLN(a ; b) = 6  a = 6m và b = 6n (m,n  N* và m  n ; m,n nguyên tố cùng nhau)

Do đó a + b = 6m + 6n = 6.(m + n) = 84

 m + n = 14. Vì m  n và m,n  N* và m,n nguyên tố cùng nhau nên ta có bảng sau :

m

13

 

11

 

9

 

 

a

78

 

66

 

54

 

 

n

1

 

3

 

5

 

 

b

6

 

18

 

30

 

 

                     Vậy (a;b)  {(78;6);(66;18);(54;30)}

 

 

x=12

y=18

đúng đó