K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

BC=4

trên VIOLYPIC toán cũng có

Câu hỏi này thiếu đúng ko bn????

a) Ta có: \(BC^2=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\)

\(AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=50)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

6 tháng 2 2016

Xét \(\Delta\) ABC có góc A = 90 độ

=> B + Góc C = 90 độ

mà gócA=2 góc B 

=> góc B=90 độ : 2 = 45 độ

=> tam giác ABC cân tại A

=>AB=AC

 \(\Delta\)ABC có góc A =90 độ 

=>AB^2 + AC^2=BC^2 (Theo định lí Py-ta-go)

=>(\(2\sqrt{2}\))\(^2\)+(\(2\sqrt{2}^{ }\))\(^2\)=BC

=>8+8=BC

16=BC

=>BC=\(\sqrt{16}\)=4(cm)

 

17 tháng 3 2020

Tam giác ABC vuông tại A có:

\(cos\widehat{B}=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{\sqrt{18}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

=> \(\widehat{B}=45^o\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)(tam giác ABC vuông tại A)

=> \(\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-45^o=45^o\)

Vậy...

20 tháng 3 2020

cảm ơn bn nhìu

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

9 tháng 2 2021

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên AD*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HE là đườg cao

nên AE*AC=AH^2

=>AD*AB=AE*AC

=>AD/AC=AE/AB

Xét ΔABC vuông tại A có tan B=AC/AB=căn 3

=>góc B=60 độ

=>góc C=30 độ

BC=căn AB^2+AC^2=8(cm)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot4\sqrt{3}=8\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

\(AH=AB\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4\cdot4\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔADE và ΔACB có

AD/AC=AE/AB

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔACB

=>S ADE/S ACB=(AD/AC)^2

\(=\left(\dfrac{AH^2}{AB}:AC\right)^2=\left(\dfrac{AH^2}{AB\cdot AC}\right)^2=\left(\dfrac{12}{4\cdot4\sqrt{3}}\right)^2=\dfrac{3}{16}\)

\(\left(1-cos^2B\right)\cdot sin^2C=sin^2B\cdot sin^2C\)

\(=\left(sinB\cdot sinC\right)^2=\left(\dfrac{AB}{BC}\cdot\dfrac{AC}{BC}\right)^2=\left(\dfrac{4}{8}\cdot\dfrac{4\sqrt{3}}{8}\right)^2=\dfrac{3}{16}\)

=>\(S_{ADE}=S_{ABC}\cdot\left(1-cos^2B\right)\cdot sin^2C\)

5 tháng 1 2021

a) Có. Vì \(CA^2=AB^2+BC^2=2(cm)\)

b) Có. Vì \(PN^2=MN^2+MP^2=400(cm)\).