K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác ADBC có

AD//BC

BD//AC

Do đó: ADBC là hình bình hành

Suy ra: AD=BC; BD=AC

12 tháng 12 2021

Gọi Bx là tia đối của tia BA. Lấy E trên AC sao cho AB = AE

Xét tam giác BAD=EAD c-g-c => BD = DE và DEC = CBx 

Trong tam giác ABC, BAC + ABC + ACB = 180 => ACB = 180 - BAC - ABC => ACB < 180 - ABC

Ta có DBx + ABC = 180 (hai góc kề bù) => DBx = 180 - ABC

=>ACB < DBx => ACB < DEC => Trong tam giác DEC, DC > DE (Quan hệ giữa góc và cạnh)

Vậy BD < DC

24 tháng 10 2021

Xét tứ giác ABDC có:

AB//CD

AC//BD

=> ABDC là hình bình hành

Mà \(\widehat{BAC}=90^0\)(Tam giác ABC vuông tại A)

=> ABDC là hình chữ nhật

=> AD=BC

24 tháng 10 2021

Vì AC//BD=> BAC+ABD=180=>90+ABD=180=>ABD=90

Tương tự, vì AB//CD=> DCA=90

Tứ giác BDCA có: DBA=BAC=ACD=90

=> BDCA là hcn

=> BC=DA

27 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

a: MD//AC

=>góc MDB=góc ACB

=>góc MDB=60 độ

Xét tứ giác BEMD có

EM//BD

góc B=góc MDB

=>BEMD là hình thang cân

ME//BC

=>góc AEM=góc ABD=60 độ

Xét tứ giác AEMF có

MF//AE
góc A=góc MEA

=>AEMF là hình thang cân

MF//AE

=>góc CFM=góc CAB=60 độ

Xét tứ giác DCFM có

DM//FC

góc DCF=góc MFC

=>DCFM là hình thang cân

b: Sửa đề: Độ dài 3 cạnh MA,MB,MC bằng độ dài 3 cạnh của tam giác nào

AEMF là hình thang cân

=>AM=EF

BEMD là hình thang cân

=>BM=ED

FMDC là hình thang cân

=>MC=FD

=>Độ dài 3 cạnh MA,MB,MC bằng độ dài 3 cạnh của ΔEFD

DD
13 tháng 7 2021

Xét tứ giác \(AIDK\)

\(AI//DK,AK//DI\)

Suy ra \(AIDK\)là hình bình hành. 

mà \(AD\)là phân giác trong của góc \(\widehat{IAK}\)nên \(AIDK\)là hình thoi .

Suy ra \(DK=DI\)

do đó tam giác \(IDK\)là tam giác cân. 

27 tháng 4 2021

Ta có: AEH=90⁰.

=>HAE+AHE=90⁰.(1)

Ta có: ∆BHD vuông tại D.

=>DBH+BHD=90⁰.(2)

Từ (1) và (2) suy ra: HAE+AHE=DBH+BHD=90⁰.

Mà: AHE=DBH (2 góc đối đỉnh).

=> HAE=DBH.

=>HAE=DBE.

=>∆HEA~CBE(g.g).

=>AE/BE=HE/CE.

=>BE.HE=AE.CE.=>4BE.HE=4AE.CE.=>4BE.HE=AC².

=> (AE+CE)²=4AE.CE.

=>(AE-CE)²=0.

=>AE=CE 

=> E là trung điểm của AC 

=> BE là đường trung tuyến của ∆ABC 

Mà: BE là đường cao của ∆ABC.

=> ∆ABC cân tại B.