K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

M C A B K E

Xin lỗi mk vẽ hình ko đc đẹp

góc C =90o nhé bạn,cho \(\Delta ABC\)a,

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{BCA}=90^o\)theo định lí Py-ta-go ta có 

AB2=AC2+BC2

=>AB2=32+42=25

=>AB=5(cm)

Bây giờ mk chỉ gợi ý nhé

b,Bạn c/m \(\Delta BCK=\Delta BEK\left(ch-gn\right)\)(vì \(\widehat{BCK}=\widehat{BEK}=90^O\),BK chung,\(\widehat{CBK}=\widehat{EBK}\))

=>BC=BE(ĐPCM)

c,ta có \(\widehat{CKM}=\widehat{EKA}\)(2 góc đối đỉnh)

bạn c/m \(\Delta CKM=\Delta EKA\left(g-c-g\right)\)

=> KM =KA(2 cạnh tương ứng)

Mà KA >KE(ch>cgv)vì \(\Delta KEA\)vuông tại E

=>KM >KE

d,do  \(\Delta CKM=\Delta EKA\left(g-c-g\right)\)

=> CM =EA

lại có  \(\Delta BCK=\Delta BEK\left(ch-gn\right)\)

=> BC=BE => \(\Delta BCE\)cân tại B =>\(\widehat{BCE}=\frac{180^O-\widehat{CBE}}{2}\left(1\right)\)

do BC=BE,CM=EA

=>BM=BA => \(\Delta BMA\)cân tại B => \(\widehat{BMA}=\frac{180^O-\widehat{CBE}}{2}\left(2\right)\)

TỪ (1), (2) => \(\widehat{BMA}=\widehat{BCE}\). Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

=>đpcm

tk mk nha bạn ,kb lun nha

*****Chúc bạn học giỏi*****

19 tháng 8 2021

bạn giỏi quá

 

21 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

CH//BD

Do đó: BHCD là hình bình hành

Suy ra: \(\widehat{BHC}=\widehat{BDC}\)

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

DO đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác 

b: Xét ΔEAH vuông tại E và ΔFAH vuông tại F có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Do đó: ΔEAH=ΔFAH

Suy ra: HE=HF

hay ΔHEF cân tại H

20 tháng 2 2020

a) Ta có tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Xét tam giác ADE có AD=AE (gt)

=> tam giác ADE cân tại A => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)(đccm)

b)Ta có AB=AE+EB và AC=AD+CD mà AB=AC, AE=AD => EB= CD

Xét tam giác BEC, tam giác BCD có:

EB= CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BC chung

=> tam giác BEC= tam giác CDB ( c_g_c)

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

=> \(CE\perp AB\)(ĐCCM)

22 tháng 6 2021

Tam giác ABC cân tại A=>AM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.

=>Góc A1=góc A2.

Xét tam giác vuông AHM và tam giác vuông AKM có:

AM chung.

Góc A1=góc A2.

=>Tam giác AHM=tam giác AKM(cạnh huyền-góc nhọn).

=>AH=AK(2 cạnh tương ứng).

                                                                                                                                                               # Aeri # 

22 tháng 6 2021

góc B= góc C => tam giác ABC cân tại A.
M trung điểm BC => AM trung tuyến đồng thời là pg => góc HAM = góc KAM 
xét tam giác HAM= tam giác KAM ( cạnh huyền= góc nhọn )
suy ra AH= AK ( dpcm)

Câu 6: 

a: Xét ΔACD và ΔECD có

CA=CE

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔECD

b: Ta có: ΔACD=ΔECD

nên DA=DE

mà DE<DB

nên DA<DB

9 tháng 6 2020

a. áp dụng pytago cho tam giác ABC ta có: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\)

góc C đối diện cạnh AB

góc B đối diện cạnh AC. Mà AC>AB nên góc B > góc C

b. xét 2 tam giác MHC và MKB có:

MK=MK

MB=MC

Góc HMC = góc KMB (đối đỉnh) => Tam giác MHC= MKB ( c.g.c)

=> Góc K = góc K = 90 => HK vuông góc BK.

mà HK vuông góc AC (gt) => BK//AC (cùng vuông góc với HK)

c. Xét 2(GA+GB+GC)= (GA+GB) + (GB+GC) + (GC+GA)

+ GA+GB > AB = 9

+GB+GC > BC = 15

+GC+GA > AC = 12

=>  2(GA+GB+GC) > 9+15+12=36

=> GA+GB+GC > 18 => đccm