K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2019

Sử dụng tam giác đồng dạng nhé!

Tam giác CAE cân 

=> AC=AE=6

=> DE=AE-AD=6-2=4

\(\Delta CDE~\Delta AEC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AC}{CE}=\frac{CE}{DE}\Rightarrow CE^2=AC.DE=6.4=24\Rightarrow CE=\sqrt{24}\)

\(\Delta BAC~\Delta ACE\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AC}{CE}\Rightarrow AB=\frac{AC^2}{CE}=\frac{6^2}{\sqrt{24}}\)

\(\Rightarrow AB^2=\frac{6^4}{24}=54\)

3 tháng 10 2018

1)

Vẽ tam giác AED

Vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AD và đi qua E. Đường thẳng đó cắt đoạn thẳng AD tại B

Vẽ đường thẳng song song đường thẳng AE và đi qua D. Đường thẳng đó cắt tia EB tại C

2)

a) Vẽ tam giác HIJ. Vẽ đường thẳng (d) đi qua H và song song với IJ

b) Vẽ tam giác ABC. Qua C vẽ đường thẳng song song với đoạn thẳng AB. Qua B vẽ đường thẳng song song với đoạn thẳng AC. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với tia AC, cắt tia AC tại G

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Trên hình vẽ: Điểm D biểu diễn số 0; điểm E biểu diễn số -1

Xuất phát từ điểm D, di chuyển sang trái 5 đơn vị ta được điểm B nên điểm B biểu diễn số -5.

Xuất phát từ điểm D, di chuyển sang phải 5 đơn vị ta được điểm C nên điểm C biểu diễn số 5.

Xuất phát từ điểm D, di chuyển sang phải 9 đơn vị ta được điểm A nên điểm A biểu diễn số 9.

Vậy các điểm A, B, C, D, E lần lượt biểu diễn các số: 9; -5; 5; 0; -1

21 tháng 10 2023

- A (20oB, 20oĐ)
- B (10oĐ, 10oN)
- C (20oT, 10oB)
- D (10oT, 20oN)
- E (30oĐ, 0o)

22 tháng 10 2023

- A (20oB, 20oĐ)
- B (10oĐ, 10oN)
- C (20oT, 10oB)
- D (10oT, 20oN)
- E (30oĐ, 0o)

1 tháng 12 2018

Chọn C. (D ) = 45o

Ta có : hình thang ABCD CÓ BC//AD

=>  ∠ (C )+  ∠ (D )= 180 0  ( hai góc trong cùng phía bù nhau)

mà  ∠ C = 3 ∠ D nên 3 ∠ D+ ∠ D= 180 0  => ∠ D=  45 0

23 tháng 10 2021

Đáp án là:B

14 tháng 2 2019

Chọn A. BC

18 tháng 4 2019

23 tháng 12 2021

a) a.BC

b) c.AB và CD