K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

B A I C K

a) Xét ΔABI và ΔCKI có:

IA = IC (gt)

∠BIA = ∠KIC (đối đỉnh)

IB = IK (gt)

⇒ ΔABI = ΔCKI (c-g-c)

⇒ ∠BAI = ∠ICK ( cặp góc tương ứng). Mà ∠BAI là góc vuông nên ∠ICK cũng là góc vuông

Vậy IC \(\perp\) CK

b) Vì ΔABI = ΔCKI (c-g-c) nên AB = CK (cặp cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔCKA có:

AC: cạnh chung

∠BAI = ∠ACK (cmt)
AB = CK (cmt)

⇒ ΔABC = ΔCKA (c-g-c)

Vậy BC = AK ( cặp cạnh tương ứng)

Bài làm

a) Xét tam giác AIB và tam giác  CIK có:

AI = IC ( Do I là trung điểm AC )

\(\widehat{AIB}=\widehat{CIK}\)( Hai góc đối đỉnh )

BI = IK ( gt )

=> Tam giác AIB = tam giác CIK ( c.g.c )

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{ICK}\left(=90^0\right)\)

=> IC vuông góc với CK.

b) Ta có: IC vuông góc với CK

=> AC vuông góc với CK

AC vuông góc với AB

=> CK // AB .

Xét tam giác AKB có: 

N là trung điểm AK 

I là tủng điể, BK

=> IN là đường trung bình.

=> IN // AB.

Xét tam giác BKC có:

I là trung điểm BK ( Do IB = IK )

M là trung điểm BC

=> IM là đường trung bình.

=> IM // CK

Mà AB // CK 

=> IM // IN 

Mà IM và IN trùng trung vì có chung I

=> M, I, N thẳng hàng. ( đpcm )

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
AM = DM (gt)
BM = MC (gt)
góc BMA = góc DMC (2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
b) Vì tam giác ABM = tam giác DCM (cmt)
=> góc ABM = góc DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này so le trong
=> AB//DC
c) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (gt)
BM = MC (gt
AM là cạnh chung
=> tam giác ABM bằng tam giác ACM (c.c.c)
=> góc BMA bằng góc AMC
=> góc BMA = góc AMC = 1/2(góc BMA + góc AMC)
mà góc BMA + góc AMC = 180o (2 góc kề bù)
=> góc BMA = góc AMC = 1/2.180o = 90o
=> AM vuông góc với BC

9 tháng 12 2018

Câu c) bạn ghi lại chính xác giúp!

suy nghĩ hơi lâu à nha ~~~ đợi chút

8 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/8238415826.html Link câu trl

a: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

AC chung

AB=AD

Do đó: ΔCAB=ΔCAD

Suy ra: \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của góc BCD

b: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCKA vuông tại K có

CA chung

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

Do đó: ΔCHA=ΔCKA

Suy ra: CH=CK

c: Xét ΔCDB có CH/CD=CK/CB

nên HK//DB

21 tháng 1 2022

a/ xét tam giác CAB và tam giác CDA

BC=CD(gt)

BA=AD(gt)

CA: Cạnh chung

vậy tam giác CAD=tam giác CAB(c.c.c)