K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
13 tháng 3 2021

ta có 

\(A=\left(-7\right)+\left(-7\right)^2+\left(-7\right)^3+..\left(-7\right)^{2007}\)

\(\Rightarrow-7A=\left(-7\right)^2+\left(-7\right)^3+..+\left(-7\right)^{2008}\)

Lấy hiệu hai đẳng thức ta có 

\(8A=\left(-7\right)-\left(-7\right)^{2008}\Rightarrow A=-\frac{7+7^{2008}}{8}\)

còn A không chia hết cho 43 nhé

7 tháng 4 2016

TA CÓ: A= (( -7 ) + ( -7 )2+ ( -7 )3)+...+ ( -7 )2007

A= -7( 1+ ( -7 )+ ( -7 )2) +...+ (-7)2005( 1+ ( -7 ) + ( -7 )2)

A= -7.43+...+ (-7)2005.43

A= 43[ -7+...+ ( -7 )2005 ] CHIA HẾT CHO 43

VẬY A CHIA HẾT CHO 43

6 tháng 12 2015

a giải luôn cho e nhé

7A=7+72+73+...+72008

7A-A=[7+72+73+...+72008]-[1+7+72+..+72007]

6A=72008-1

A=72008-1/6

b,Tương tư nhân B vs 4 là ra

6 tháng 12 2015

Mình chỉ trả lời được 2 câu đầu thôi nhé:

a.A= \(1+7+7^2+7^3+...+7^{2007}\)

A.7 = \(7+7^2+7^3+7^4+...+7^{2008}\)

A7-A = \(\left(7+7^2+7^3+7^4+...+7^{2008}\right)-\left(1+7+7^2+7^3+...+7^{2007}\right)\)

A6 =\(7^{2008}-1\)

\(\Rightarrow A=7^{2008}-1\)

Câu còn lại làm tương tự bạn nhé

3 tháng 12 2015

a. => 7A=7.(7+72+73+...+72016)

7A=72+73+74+...+72017

=> 7A-A=(72+73+74+...+72017)-(7+72+73+...+72016)

=> 6A=72017-7

=> A=\(\frac{7^{2017}-7}{6}\).

b. A=(7+72)+(73+74)+...+(72015+72016)

=7.(1+7)+73.(1+7)+...+72015.(1+7)

=7.8+73.8+...+72015.8

=8.(7+73+...+72015) chia hết cho 8

=> A chia hết cho 8.

c. A=(7+72+73)+(74+75+76)+...+(72014+72015+72016)

=7.(1+7+72)+74.(1+7+72)+...+72014.(1+7+72)

=7.57+74.57+...+72014.57

=57.(7+74+...+72014) chia hết cho 57

=> A chia hết cho 57.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 1:

$5a+8b\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$

$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$

 Ta có đpcm. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$ 

$\Rightarrow A\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow A\vdots 3$

Tóm lại $A\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$