K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Dẻo thơm hạt gạo quê hươngCó cả “năm nắng mười sương” người trồng   Từng bông rồi lại từng bôngTrĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta   Cho con ngày tháng nở hoaTừng trong gian khổ bước ra với đời   Dù đi cuối đất cùng trờiVẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ) Câu 1a.  Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể...
Đọc tiếp

“Dẻo thơm hạt gạo quê hương
Có cả “năm nắng mười sương” người trồng
   Từng bông rồi lại từng bông
Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta
   Cho con ngày tháng nở hoa
Từng trong gian khổ bước ra với đời
   Dù đi cuối đất cùng trời
Vẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”

                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ)

 

Câu 1

a.  Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào?

b.  Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2

a. Tìm và chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu thơ in đậm.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong câu thơ in đậm

Câu 3 . Qua đoạn thơ trên, em có nhận xét gì về công việc, phẩm chất những người nông dân Việt Nam?

Câu 4. Cho 3 từ “cảm thông, thấu hiểu, suy nghĩ ”. Hãy lựa chọn một từ có nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau:

“Bài thơ này nhắc nhở chúng ta phải biết sống có tình người, luôn sống cho trọn ân nghĩa, biết ..., trân trọng, yêu quý người lao động vất vả làm ra những thứ ý nghĩa cho xã hội. Được thành quả phải luôn biết nhớ ơn người làm ra nó. Đừng sống như những kẻ vô ơn, không biết nhớ biết quý trọng họ.”

Câu 5 (3 điểm). Em hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về một đoạn thơ lục bát mà em yêu thích. (Bài ca dao không nằm trong chương trình sách giáo khoa)

0
   “Dẻo thơm hạt gạo quê hươngCó cả “năm nắng mười sương” người trồng   Từng bông rồi lại từng bôngTrĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta   Cho con ngày tháng nở hoaTừng trong gian khổ bước ra với đời   Dù đi cuối đất cùng trờiVẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ) Câu 1a.  Đoạn thơ trên được sáng tác theo...
Đọc tiếp

   “Dẻo thơm hạt gạo quê hương
Có cả “năm nắng mười sương” người trồng
   Từng bông rồi lại từng bông
Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta
   Cho con ngày tháng nở hoa
Từng trong gian khổ bước ra với đời
   Dù đi cuối đất cùng trời
Vẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”

                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ)

 

Câu 1

a.  Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào?

b.  Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2

a. Tìm và chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu thơ in đậm.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong câu thơ in đậm

Câu 3 . Qua đoạn thơ trên, em có nhận xét gì về công việc, phẩm chất những người nông dân Việt Nam?

Câu 4. Cho 3 từ “cảm thông, thấu hiểu, suy nghĩ ”. Hãy lựa chọn một từ có nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau:

“Bài thơ này nhắc nhở chúng ta phải biết sống có tình người, luôn sống cho trọn ân nghĩa, biết ..., trân trọng, yêu quý người lao động vất vả làm ra những thứ ý nghĩa cho xã hội. Được thành quả phải luôn biết nhớ ơn người làm ra nó. Đừng sống như những kẻ vô ơn, không biết nhớ biết quý trọng họ.”

Câu 5 (3 điểm). Em hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về một đoạn thơ lục bát mà em yêu thích. (Bài ca dao không nằm trong chương trình sách giáo khoa)

0

a. Từ trên cao nhìn xuống, Hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp hình ảnh Hồ Gươm được sinh động hơn, tăng sức gợi hình khi được so sánh giống một chiếc gương bầu dục.

b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp tăng sức gợi hình cũng như gợi cảm cho hình ảnh cây cầu Thê Húc khi được so sánh như con tôm.

c. Tàu lá dầu như cái quạt nan che lấp cả thân cây.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn và hình ảnh tàu lá dầu khi được so sánh giống cái quạt nan.

d. Những cánh rừng cao su, thăm thẳm như những cái hang động màu ngọc bích.

→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sự cảm nhận cho người đọc về màu sắc cũng như hình ảnh về những cánh rừng cao su.

4 tháng 10 2017

các bạn giúp mk với mk cần gấp mai nhóm mk phải diễn bài này

4 tháng 10 2017

khocroi

4 tháng 4 2019

Câu trên là sử dụng biện pháp so sánh

Tác dụng là làm cho người đọc thấy rằng cầu Thê Húc cong cong như con tôm và dẫn vào đền Ngọc Sơn và làm cho cây cầu như đc so sánh và nhân hóa thành hình dáng của con tôm

4 tháng 4 2019

Câu "Cầu Thê Húc màu son cong cong như con tôm đường dẫn vào đền Ngọc Sơn" sử dụng biện pháp " so sánh "

Tác dụng : Tác giả dùng hình ảnh con tôm để đối chiếu với cầu Thê Húc màu son, cho ta hình dung ra được cầu Thê Húc có dáng vẻ giống một con tôm, từ đó ta cảm nhận được sự quan sát và so sánh của tác giả rất tinh tế,...

Chúc bn học tốt !

23 tháng 7 2021

cái cánh, giấy bóng, cái đầu, con mắt, thủy tinh, mùa thu, cành lộc vừng, mặt hồ, rung rung

24 tháng 7 2021

?????????????

Đọc và trả lời Câu hỏi: Đầu tôi ra và nổi từng nền tảng, rất bướng. Hai cái răng đen lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai sữa rửa mặt làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng. Tôi lấy bộ trang phục với bà con về cặp râu lắm. Folders my back value and value up to the two foot up up. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún nhảy các khoeo chân, nâng lên nấc xuống hai chiếc râu. Cho...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời Câu hỏi: 

Đầu tôi ra và nổi từng nền tảng, rất bướng. Hai cái răng đen lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai sữa rửa mặt làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng. Tôi lấy bộ trang phục với bà con về cặp râu lắm. Folders my back value and value up to the two foot up up. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún nhảy các khoeo chân, nâng lên nấc xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu con nhà võ. Tôi ghê lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi nói tiếng nào thì ai cũng nhịn, không ai trả lời lại. Bởi vì quạnh quẽ, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng tượng là không ai mặc cả. Vậy đó, tôi đã cho ở đó tôi giỏi. The xốc nổi thường xuyên lượn lờ mạo hiểm chỉ có tài ba. Tôi đã đánh giá mấy chị Cào Cào bên ngoài bờ biển, khiến mỗi lần tôi thấy tôi đi qua, các chị phải núp bóng mặt trái xoan bên dưới các nhánh cỏ, chỉ tôi mới bắt đầu. Thỉnh thoảng, tôi dùng chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm lét vừa người dưới nâng lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hách hách chỉ tổ chức trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi phải trải cảnh như thế. Quit rồi mà ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu trót không suy tính, lỡ may những việc dại dột, dù biết chuyện sau đó cũng không thể làm lại được.

 

Câu 1: Đoạn văn trên được xếp theo thứ mấy? Trích xuất từ ​​văn bản nào? Xác định loại văn bản?

Câu 2: Nhân vật "tôi" trong đoạn trích trên ai? It is the character way as the world? Bài học đời đầu tiên tạo nên nhân vật "tôi" ân hận mãi không quên là gì?

Câu 3: Từ bài học của nhân vật "tôi", em rút ra được bài học gì cho chính bản thân mình?

Câu 4: Xác định biện pháp tu từ học có in đậm và nêu tác dụng của phép tu từ đó

0
bài dế mèn phiêu lưu...
Đọc tiếp

bài dế mèn phiêu lưu kí

Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.

Câu 2: Nhân vật "tôi" trong đoạn trích trên là ai? Tính cách nhân vật ấy như thế nào? Bài học đường đời đầu tiên khiến nhân vật "tôi" ân hận mãi không quên là gì?

Câu 3: Từ bài học của nhân vật "tôi", em rút ra được bài học gì cho chính bản thân mình?

0
2 tháng 6 2018

a. Đoạn văn tả cảnh gì, ở đâu?

- Đoạn văn tả cảnh trên bãi biển, ở biển.

b. Người viết có những tưởng tượng, so sánh, nhận xét hay ở chỗ nào?

- Tưởng tượng:

+  Những con tôm hùm mang bộ râu dài bệ vệ bước trên các hòn đá. 

+  Đây là hoa loa kèn mở rộng cánh rung rinh trong nước.

- So sánh: 

+ Đàn tôm con lao vun vút như ruồi.

+ .......có hai con cá xanh đùa giỡn như đôi bướm phía trên mai.

- Nhận xét:

+ Bác rùa biển khệnh khạng...

2 tháng 6 2018

Đoạn văn tả cảnh sinh hoạt của những loài hải sản ở dưới biển.

Biết dùng phép so sánh, nhân hóa, biết tưởng tượng, nhận xét làm cho thế giới ở dưới biển sinh động hơn. Qua đó cho thấy tình yêu quý của tác giả đối với biển