K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

 hong pham mk làm khác bn cơ

17 tháng 9 2017

Đây nè :

 y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=> 
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay 
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*) 
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3) 
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng. 
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3) 


Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều : 
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm) 
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng) 
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3

21 tháng 7 2017

mk chịu bn ơi,nhắn đáp án cho mình nhé

21 tháng 7 2017

tóc trắng nhỉ

30 tháng 4 2019

Phương trình Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; c = 1890 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

15 tháng 1 2017

Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

28 tháng 4 2022

a) Ta có

Δ′=12−3(−7)=22>0

Vậy ptrinh luôn có 2 nghiệm phân biệt.