K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

Ta có :

\(n^4+7\left(7+2n^2\right)\)

\(=n^4+49+14n^2\)

\(=\left(n^2+7\right)^2\)

Vì n là số nguyên lẻ nên n có dạng 2k + 1 với k là số nguyên 

 \(\Rightarrow\left(n^2+7\right)^2=\left[\left(2k+1\right)^2+7\right]^2\)

\(=\left[\left(4k^2+4k+1\right)+7\right]^2\)

\(=\left(4k^2+4k+8\right)^2\)

\(=\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2\)

Vì \(\hept{\begin{cases}k\left(k+1\right)⋮2\forall k\in Z\\4⋮4\end{cases}}\) nên \(4k\left(k+1\right)⋮8\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow4k\left(k+1\right)+8⋮8\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2⋮8^2\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow\left[4k\left(k+1\right)+8\right]⋮64\forall k\in Z\)

=> đpcm 

11 tháng 10 2020

n4 + 7( 7 + 2n2 )

= n4 + 14n2 + 49

= ( n2 + 7 )2

Vì n lẻ và n ∈ Z => n = 2k + 1 ( k ∈ Z )

Thế vô ta được :

[ ( 2k + 1 )2 + 7 ]2

= ( 4k2 + 4k + 1 + 7 )2

= ( 4k2 + 4k + 8 )2

= [ 4( k2 + k + 2 ) ]2

= { 4[ k( k + 1 ) + 2 ] }2

Ta có : k( k + 1 ) chia hết cho 2

            2 chia hết cho 2

=> k( k + 1 ) + 2 chia hết cho 2

=> 4[ k( k + 1 ) + 2 ] chia hết cho 8

=>  { 4[ k( k + 1 ) + 2 ] }2 chia hết cho 64

=> đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Lời giải:

Gọi biểu thức là $A$. Đặt $n=2k+1$ với $k$ nguyên.

$A=n^8(n^4-1)-(n^4-1)=(n^4-1)(n^8-1)$

$=(n^4-1)(n^4-1)(n^4+1)$

$=(n-1)^2(n+1)^2(n^2+1)^2(n^4+1)$

$=(2k)^2(2k+2)^2(4k^2+4k+2)^2(n^4+1)$

$=64[k(k+1)]^2(2k^2+2k+1)^2(n^4+1)$

Vì $k(k+1)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp nên hiển nhiên chia hết cho 2

$\Rightarrow [k(k+1)]^2\vdots 4$

Với $n$ lẻ thì hiển nhiên $n^4+1\vdots 2$

$\Rightarrow A\vdots 64.4.2=512$ (đpcm)

10 tháng 11 2016

em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122

11 tháng 11 2016

em cam on thay a

22 tháng 8 2017

\(A=N^5-N=N\left(N^4-1\right)=N\left(N^2-1\right)\left(N^2+1\right)=N\left(N-1\right)\left(N+1\right)\left(N^2+1\right)\)

NẾU N:5 DƯ 1\(\Rightarrow N=5K+1\)

\(\Rightarrow A=N.\left(5K+1-1\right)\left(N+1\right)\left(N^2+1\right)=N.5K.\left(N+1\right)\left(N^2+1\right)\)

...

Đến đây thì bí rồi nhé

8 tháng 8 2016

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

8 tháng 8 2016

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

6 tháng 11 2015

dat cau hoi muon ko ai tra loi la phai

15 tháng 10 2019

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

15 tháng 10 2019

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

30 tháng 9 2015

n^5-5*5^3+4*n=(n^5-n^3)-(4n^3-4n)=n^3(n^2-1)-4n(n^2-1)=(n^3-4n)(n^2-1)=n(n^2-4)(n^2-1)=(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)

vì(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 và 5

Mà (3;5)=1=>(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 15

vì trong năm số nguyên liên tiếp thì có ít nhất một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4

=>(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 8

Mà (8;15)=120

=> (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 120

hay n^5-5*n^3+4*n