K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

D

23 tháng 12 2021

Câu 1: B

26 tháng 12 2021

 Câu 17.Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của tôn trọng sự thật đối với đời sống xã hội?
A. Nâng cao giá trị con người, được mọi người để ý.
B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn.
C. Làm cho mọi người gần nhau hơn.
D. Làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Câu 18.Hành vi nào dưới đây là không tôn trọng sự thật?
A. Nhờ bác đi họp phụ huynh vì sợ kết quả học tập thấp.
B. Dấu người nhà về bệnh tật của mình.
C. Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.
D. Nói với bố mẹ về lỗi lầm của mình.

26 tháng 12 2021

17. B

18. B

 

29 tháng 11 2021

Tham khảo :

Những việc làm thể hiện tôn trọng sự thật:

- Trung thực trong giờ kiểm tra.

- Không nói dối bố mẹ, ông bà, thầy cô.

- Lời nói đi đôi việc việc làm

- Không nói khoác lác, nói sai sự thật.

- Không tung tin đồn thất thiệt.

- Không nói xấu người khác.

29 tháng 11 2021

Tôn trọng sự thật là mình nói nên những lời nói có tthật,giúp chúng ta hiểu rõ về các sự việc.

em đã thể hiện tôn trong sự thật là ko nói dối ba mẹ là mình đi chơi,không nói dối mọi người

Nhưng đôi khi có 1 số việc quan trọng thì đôi lúc cũng phải nói dối 1 tí

29 tháng 12 2021

Chọn A

29 tháng 12 2021

A

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. sự thật.B. dũng cảm.C. khiêm tốn.D. tự trọng.Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật làA. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới...
Đọc tiếp

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là 

A. sự thật.

B. dũng cảm.

C. khiêm tốn.

D. tự trọng.

Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là

A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.

B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.

D. Chỉ cần trung thực khi không liên quan tới mình.

Câu 23: Ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.

B. Cả A và C

C. Tôn trọng sự thật giúp lương tâm thanh thản.

D. Cần phải nói trung thực với những gì mình chứng kiến.

Câu 24: Trái với tự lập là gì?

A. Ỷ lại, dựa dẫm

B. Nhút nhát.

C. Tự ti.

D. tự kiêu.

Câu 25: Nếu không siêng năng, kiên trì thì chúng ta sẽ:

A. Không làm được việc gì thành công

B. Giúp con người gắn kết với nhau.

C. Luôn chán nản , bỏ cuộc trước khó khăn

D. Cả A và  C.

Câu 26: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Thường làm mất lòng người khác.

B. Sự thật luôn làm đau lòng người.

C. Người nói thật thường thua thiệt.

D. Giúp con người tin tưởng nhau.

Câu 27: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?

A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.

B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.

C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.

D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.

Câu  28: Tự lập là 

A. tự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 29:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 30  :  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Sự tự tin.

B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 31: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Thân tự lập thân.

B. Đầu người nào, tóc người ấy.

C. Tự lực cánh sinh.

D. Cả A, B, C.

Câu 33: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 34: Biểu hiện của sự thiếu tự lập là:

A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B. luôn tranh công của người khác.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. Cả A, B và C

Câu 35: Đồng nghĩa  với tự lập là

A. tự kiêu

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

Câu 36: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì?

A. Trung thành.

B. Trung thực

.C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 37: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 38: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 39: Câu tục ngữ: “Có thân thì lo” nói đến điều gì?

A. Tự lập. 

B. Trung thực.

C. Đoàn kết. 

D. Tiết kiệm.

Câu 40: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Tự lập.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

 

1
15 tháng 12 2021

Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là 

A. sự thật.

B. dũng cảm.

C. khiêm tốn.

D. tự trọng.

Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là

A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.

C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.

D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.

Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?

A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.

B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.

D. Chỉ cần trung thực khi không liên quan tới mình.

Câu 23: Ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.

B. Cả A và C

C. Tôn trọng sự thật giúp lương tâm thanh thản.

D. Cần phải nói trung thực với những gì mình chứng kiến.

Câu 24: Trái với tự lập là gì?

A. Ỷ lại, dựa dẫm

B. Nhút nhát.

C. Tự ti.

D. tự kiêu.

Câu 25: Nếu không siêng năng, kiên trì thì chúng ta sẽ:

A. Không làm được việc gì thành công

B. Giúp con người gắn kết với nhau.

C. Luôn chán nản , bỏ cuộc trước khó khăn

D. Cả A và  C.

Câu 26: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?

A. Thường làm mất lòng người khác.

B. Sự thật luôn làm đau lòng người.

C. Người nói thật thường thua thiệt.

D. Giúp con người tin tưởng nhau.

Câu 27: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?

A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.

B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.

C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.

D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.

Câu  28: Tự lập là 

A. tự làm việc.

B. dựa vào người khác.

C. ỷ lại vào người khác.

D. đợi sắp xếp mới làm.

Câu 29:  Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 30  :  Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Sự tự tin.

B. Nhút nhát.

C. Nói nhiều.

D. Thích thể hiện.

Câu 31: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là

A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.

Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Thân tự lập thân.

B. Đầu người nào, tóc người ấy.

C. Tự lực cánh sinh.

D. Cả A, B, C.

Câu 33: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?

A. Thành công trong cuộc sống.

B. Mọi người tôn trọng.

C. Trưởng thành hơn.

D. Cả A, B, C.

Câu 34: Biểu hiện của sự thiếu tự lập là:

A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B. luôn tranh công của người khác.

C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D. Cả A, B và C

Câu 35: Đồng nghĩa  với tự lập là

A. tự kiêu

B. ích kỉ.

C. tự chủ.

D. ỷ lại.

Câu 36: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì?

A. Trung thành.

B. Trung thực

.C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 37: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 38: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tự lập.

D. Tiết kiệm.

Câu 39: Câu tục ngữ: “Có thân thì lo” nói đến điều gì?

A. Tự lập. 

B. Trung thực.

C. Đoàn kết. 

D. Tiết kiệm.

Câu 40: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Tự lập.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

Trong cuộc sống mỗi con người sẽ thật vô nghĩa và tẻ nhạt nếu con người không trao đi và nhận lại tình thương. Tình yêu thương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Tình yêu thương là sự quan tâm, chia sẻ tình cảm với những người xung quanh.Tình yêu thương xuất phát từ ngay những điều nhỏ nhặt nhất như ông bà thương con cháu, cha mẹ thương con, con thương ba mẹ, hay việc yêu...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống mỗi con người sẽ thật vô nghĩa và tẻ nhạt nếu con người không trao đi và nhận lại tình thương. Tình yêu thương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Tình yêu thương là sự quan tâm, chia sẻ tình cảm với những người xung quanh.

Tình yêu thương xuất phát từ ngay những điều nhỏ nhặt nhất như ông bà thương con cháu, cha mẹ thương con, con thương ba mẹ, hay việc yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa anh chị em. Còn rộng hơn nữa là ngoài xã hội con người quan tâm, chia sẻ vật chất cho những người sống khó khăn, thiếu thốn hơn mình. Tình yêu thương phải xuất phát từ chính tấm lòng của mỗi người. Nó giúp sưởi ấm tâm hồn những con người cô đơn, bất hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh.  

Yêu thương là món quà duy nhất làm giàu cho người nhận nhưng không làm nghèo đi người đã sẻ chia nó. Nó còn giúp cho chúng ta xích lại gần nhau hơn.  Tình yêu thương chính là thứ ánh sáng diệu kì soi rọi khắp nơi cho bạn khi bạn đang ngập tràn trong bóng tối. Tóm lại tình yêu thương có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, Mỗi chúng ta nên biết trao đi yêu thương để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Hãy để tình yêu thương giống như những cánh hoa bồ công anh, theo chiều gió lan tỏa yêu thương đến mọi người.

4
8 tháng 10 2021

có được ko

8 tháng 10 2021

hay , nh bài văn viết về cái j v

13 tháng 12 2021

Ý nghĩa:

+ Được mn yêu mến,quý trọng.

+ Không bao giờ nói dối.

...

13 tháng 12 2021

- giúp con người tin tưởng nhau

- gắn kết với nhau

- bảo vệ giá trị đúng đắn

- tránh nhầm lẫn

- cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn....

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
16 tháng 7 2021

- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất và tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em, bảo đảm cho trẻ em được học tập và phát triển; giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu và thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em. 

- Những việc làm của trường, lớp và nơi em sống góp phần bảo vệ và giáo dục trẻ em:

- Ở trường, lớp:

+ Bảo đảm quyền được học tập của trẻ em.

+ Tổ chức các hoạt động phát triển năng khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, các cuộc thi thể thao, các chuyến đi tham quan, du lịch, trải nghiệm.

+ Bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em.

+ Quản lí trẻ em và giáo dục để trẻ em thông qua các tiết chào cờ, sinh hoạt cuối tuần…

+ Thầy cô giáo khuyến khích học sinh đọc báo Thiếu niên Tiền phong.

+ Tổ chức cho học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu quyền trẻ em.

- Địa phương: 

+ Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện.

+ Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

+ Tổ chức trại hè hàng năm để trẻ em phát triển năng khiếu, vui chơi, giải trí.

+ Các hoạt động tặng quà, liên hoan vào các ngày lễ của trẻ em như Quốc tế thiếu nhi, Rằm Trung thu… 

+ Bác hàng xóm nhận em bé mồ côi làm con nuôi…

18 tháng 7 2021

Tham gia các hoạt động của trường,lớp

 

27 tháng 12 2021

trong sách

27 tháng 12 2021

nước đi ko thể ngờ