K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ADHE có

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE và AH cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và DE

b: ΔHDB vuông tại D có DI là trung tuyến

nên DI=HI=IB

Xét ΔIDO và ΔIHO có

ID=IH

DO=HO

IO chung

=>ΔIHO=ΔIDO

c: góc IDE=góc IDH+góc EDH

=góc IHD+góc EAH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>ID vuông góc DE

góc KED=góc KEH+góc DEH

=góc KHE+góc DAH

=góc HAB+góc HBA=90 độ

=>KE vuông góc ED

=>ID//KE

=>DIKE là hình thang

22 tháng 7 2019

b) Ta có DF // BC (cmt) hay DI // BE; D là trung điểm của AD ⇒ I là trung điểm của AE và DI = BE/2

Trong ΔAEC có IF là đường trung bình nên IF = EC/2 mà EC = EB (gt) ⇒ IF = ID hay I là trung điểm của DF.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=15\cdot20\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=300\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay HC=16(cm)

Vậy: BC=20cm; AH=12cm; HC=16cm

8 tháng 2 2021

Lớp 8 đã học hệ thức lượng đâu bạn, lớp 9 mới học mà