K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

Ta có: 2005 đồng dư với 1 theo mod 2004 (hay 2005 chia 2004 dư 1)

=> 20053 đồng dư với 13 theo mod 2004 

<=> 20053 đồng dư với 1 theo mod 2004 

=> 20053-1 chia hết cho 2004

21 tháng 7 2017

cảm ơn đạm thị trà hương

11 tháng 11 2017

\(\frac{1}{(n+1)\sqrt{n} }=\frac{\sqrt{n} }{n(n+1)}=\sqrt{n} (\frac{1}{\sqrt{n} } -\frac{1}{\sqrt{n+1} } )(\frac{1}{\sqrt{n} } +\frac{1}{\sqrt{n+1} } )=(1+\frac{\sqrt{n} }{\sqrt{n+1} } )(\frac{1}{\sqrt{n} } -\frac{1}{\sqrt{n+1} } <2(\frac{1}{\sqrt{n} } -\frac{1}{\sqrt{n+1} } )\)

Áp dụng BĐT vừa CM ta có

A< 2(1-\(\frac{1}{\sqrt{2} } +\frac{1}{\sqrt{2} } -\frac{1}{\sqrt{3} } +...+\frac{1}{\sqrt{n} } -\frac{1}{\sqrt{n+1} } \))<2(đpcm)

12 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn nhé !!

18 tháng 9 2018

\(2005^n\equiv1\left(mod167\right)\)

\(1897^n\equiv60^n\left(mod167\right)\)

\(168^n\equiv1\left(mod167\right)\)

\(\Rightarrow A\equiv1+60^n-60^n-1\equiv0\left(mod167\right)\)

\(\Rightarrow A⋮167\)

Tương tụ ta co:

\(\hept{\begin{cases}A⋮4\\A⋮3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A⋮2004\)

6 tháng 11 2018

\(\text{Ta có: }14^{8^{2004}}+2\equiv5^{2004}+2\left(\text{mod 11}\right)\)

\(\equiv\left(5^{15}\right)^{133}.5^9+2\left(\text{mod 11}\right)\)

\(\equiv1^{133}.5^9+2\left(\text{mod 11}\right)\)

\(\equiv9+2\left(\text{mod 11}\right)\)

\(\equiv0\left(\text{mod 11}\right)\)

Vậy .... chia hết cho 11

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005

2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .

Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được : 

(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)

Vậy pt trên vô nghiệm.

25 tháng 2 2018

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 

12014 . 22015 = 22015

2 . Cần chứng minh. 

\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)

Vô nghiệm. 

Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình. 

Nhân cả hai vế của phương trình cho:

\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :

\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)

Vô lí. 

Vậy phương trình trên vô nghiệm.