K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

Hình bạn tự vẽ nhé!!!

a) Vì tam giác ABC vuông tại nên theo ĐL Pytogo ta có:

   BC= AB+ AC2 

=> 102 = 62 + AC2

=> AC2 = 102 - 62

=> AC2 = 64

=> AC = 8 (cm)

b) Vì BD là tia phân giác góc ABC nên

Góc ABD = góc DBH

Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

Góc A = góc BHD (=90 độ)

góc ABD = góc DBH (cmt)

 cạnh BD chung

=> tam giác ABC = Tam giác HBD ( ch-gn)

=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng)

Tam giác ABH có AB = BH (cmt)

=> Tam giác ABH cân tại B

Mik k biết làm câu so sánh bạn thông cảm nhé!!!

Các bạn thấy đúng thì k sai thì thôi nha. 

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó; ΔBAD=ΔBHD

c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó; ΔBAD=ΔBHD

c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

8 tháng 4 2017

A B C 6 10 D H K

a, Xét \(\Delta ABC\)VUÔNG tại A

Áp dụng định lý pitago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=10^2-6^2\)

\(\Rightarrow AB^2=100-36\)

\(\Rightarrow AB^2=64\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{64}=8\)

VẬY AB=8 cm

b, Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)CÓ:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90độ\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\)(ch-gn)

\(\Rightarrow AD=HD\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

c,Do \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(câub\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BDH}\)(2 góc tương ứng)

lại có \(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADK}=\widehat{BDH}+\widehat{HDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\)

Xét \(\Delta KBD\) VÀ \(\Delta CBD\)CÓ:

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)(Do BD là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

BD là cạnh chung

\(\widehat{BDK}=\widehat{BDC}\left(cmt\right)\)

Do đó \(\Delta KBD=\Delta CBD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow BK=BC\)(2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại B

8 tháng 4 2017

uhuhuhu sợ bài này lắm rồi !

24 tháng 3 2019

a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

AB2 + AC2 = BC2

hay 62 + 82 = BC2

=> BC2 =36 + 64

=> BC2 =100

=> BC = 10 (cm)

24 tháng 3 2019

b) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta BDH\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

BD chung

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔABM vuông tại A và ΔKBM vuông tại K có

BM chung

góc ABM=góc KBM

=>ΔBAM=ΔBKM

c: AM=MK

MK<MC

=>AM<MC

d: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMKC vuông tại K có

MA=MK

góc AMD=góc KMC

=>ΔMAD=ΔMKC

=>AD=KC

Xét ΔBDC có BA/AD=BK/KC

nên AK//DC

Ta có hình vẽ sau: ( tự vẽ hình nha bạn)

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\):

BD: cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)

=> AD=HD( 2 cạnh tương ứng)

=> đpcm

b)Xét \(\Delta DHC\)vuông tại H có:

DC>HC 

Mà HD=AD ( cm câu a)

=> DC> AD

c) ( Câu này sai đề nè bạn, phải là tam giác BKC cân nha)

Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta HDC:\)

AD=HD( cm câu a)

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\left(đđ\right)\)

\(\widehat{DHK}=\widehat{DHC}=90^o\)

=> \(\Delta ADK=\Delta HDC\left(ch-gn\right)\)

=> AK=HC ( 2 cạnh t/ứ)

Mà AB=BH( \(\Delta ABD=\Delta HBD\))

=> AB+AK=HC+BH

=> BK=BC

=> \(\Delta BKC\)cân tại B

=> đpcm

2 tháng 5 2020

A B C D H K

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :

BD chung

^ABD = ^HBD ( BD là phân giác của ^B )

=> Tam giác ABD = tam giác HBD ( ch - gn )

=> AD = HD ( hai cạnh tương ứng )

=> AB = AH ( _________________ )

b) Ta có : ^BAD + ^DAK = 1800 ( kề bù )

                ^BHD + ^DHC = 1800 ( kề bù )

Mà ^BAD = ^BHD = 900

=> ^DAK = ^DHC = 900

Xét tam giác DAK và tam giác DHC có :

^DAK = ^DHC ( cmt )

DA = DH ( cmt )

^ADK = ^HDC ( đối đỉnh )

=> Tam giác DAK = tam giác DHC ( g.c.g )

=> AD = DC ( hai cạnh tương ứng )

=> AK = HC ( _________________ )

c) ( Phải là KBC cân nhé . ABC sao được . Với lại bạn nối KC cho mình . Vẽ hơi vội )

Ta có : BK = BA + AK

            BC = BH + HC

Mà BA = BH , AK = HC ( cmt )

=> BK = BC

Xét tam giác KBC có BK = BC ( cmt )

=> Tam giác KBC cân tại B ( đpcm )

27 tháng 3 2021

BC^2 = AC^2 + BA^2

          = 8^2 + 6^2

          = 64+36= 100

BC^2  = \(\sqrt{100}\)

⇒BC   = 10

CHU VI HÌNH TAM GIÁC LÀ: 10+8+6=24(cm)

xét tam giác ΔABD vs ΔHBD cs

      góc A = góc H = 90 độ 

      AD cạnh chung

      góc  B1 = góc B2 

nên ΔABD = ΔHBD ( ch-gn)

xét ΔHDC cs góc H = 90 độ

⇒DH < DC ( do DC là cạnh huyền ) 

mà DH = DA (  ΔABD = ΔHBD )

nên DC > DA

 

18 tháng 4 2021

phải là BD chung chứ