K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

ab + ba = [10a + b] + [10b + a] = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b \(⋮\)11

23 tháng 6 2017

kb nha

1 tháng 7 2016

tinh 

E=10.11.12.13+11.12.13.14+...+20.21.22.23

ai tra loi nhanh nhat minh se tink cho

1 tháng 7 2016

abcabc=154154

26 tháng 11 2017

có: BA=1/2BC => 2BA=BC
Mà điểm A nằm giữa 2 điểm B và c

=> A là trung điểm BC

6 tháng 11 2014

                                                             giai

          tim so tu nhien x biet 493 chia het x va 10 < x< 100 tuc la di tim x thuoc U(493) thoa man yeu cau 10 < x <100.

                ta co : U(493) = { 1;17;29;493 }.

             vay x = 17;29.

21 tháng 10 2014

cac ban oi tra loi nhanh giup minh nha. huhu

19 tháng 7 2015

1.

dấu hiệu chia hết cho 11: một số chia hết cho 11 khi và chỉ khi :tổng các chữ số hàng chẵn-tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11

theo giả thiết:/ab+/cd+/eg = 10a + b + 10c + d + 10e + g = 11(a+c+e) + (b+d+g) - (a+c+e) chia hết cho 11

suy ra: (b+d+g) - (a+c+e) chia hết cho 11

suy ra : /abcdeg chia hết cho 11

2.

abcdeg = abc.1000+deg = abc.994 +abc.6 +deg
= abc.994 + abc.6 - 6deg +7deg =abc.994 + 6.(abc - deg) +7deg
Vì abc.994=abc.7.142 chia hết cho 7
abc - deg chia hết cho 7 =>6.(abc - deg ) chia hết cho 7
7.deg chia hết cho 7
Từ 3 ý trên =>abc.994 +6.(abc - deg) + 7deg chia cho 7
vậy abcdeg chia hết cho 7

 

8 tháng 3 2016

chet minh ko bit tra loi

23 tháng 7 2015

a) 171717 = 17.10101 chia hết cho 17

b) aa = a.11 chia hết cho 11

c) ab + ba = a.10 + b + b.10 + a = a.11 + b.11 = 11.(a + b) chia hết cho 11

2 tháng 8 2017

a)Ta có:
171717=17*10101 chia hết cho 17

b)aa=a*11 chia hết cho 11

c)ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b) chia hết cho 11

Vậy....

16 tháng 8 2015

bạn có biết dấu hiệu chia hết cho 11 ko:hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn(từ trái sang phải) vs tổng các chữ số hàng lẻ(từ trái sang phải) chia hết cho 11 thi số đó chia hết cho 11

bạn cứ thử đi và áp dụng vào bài toán

kiểu gì cũng ra

trong 2 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

xét n=3k=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (I)

xét n=3k+1=>2n+1=3.2k+2+1=3.2k+3=3(2k+1) chia hết cho 3

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (II)

xét n=3k+2=>n+1=3k+3=3(k+3) chia hết cho 3

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (III)

từ (I);(II);(III)=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

vì (2;3)=1=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6

=>đpcm

5 tháng 4 2018

trong 2 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

xét n=3k=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (I)

xét n=3k+1=>2n+1=3.2k+2+1=3.2k+3=3(2k+1) chia hết cho 3

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (II)

xét n=3k+2=>n+1=3k+3=3(k+3) chia hết cho 3

=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 (III)

từ (I);(II);(III)=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

vì (2;3)=1=>n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6

=>đpcm