K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Trong 5 khẳng định trên thì khẳng định (1),(3) đúng

Nhận xét

Quan hệ của (A-B)2 với (B-A)2

\(\left(A-B\right)^2=\left(B-A\right)^2\)

Quan hệ của (A-B)3 với (B-A)3 : đối nhau

29 tháng 5 2017

a ninh năm sau lp 9 thì tập làm toán 9 đi cho bọn chuẩn bị lên 8 như e làm mấy bài này :v

12 tháng 9 2017

Khẳng định đúng : a , c

Quan hệ : (A-B)^3 là đối của (B-A)^3

13 tháng 9 2017

a. (A-B)^3= A^3 -3A^2B+ 3AB^2- B^3

(B-A)^3=B^3- 3B^2A+3BA^2-A^3

=>BẰNG NHAU

18 tháng 9 2017

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

a, (2x-3)2=(3-2x)2 => Khẳng định đúng.

b, (x-2)3=(2-x)3 => Khẳng định sai.

c, (x+2)3=(2+x)3 => Khẳng định đúng.

d, x2 -1=1- x2 => Khẳng định sai.

Quan hệ của (A-B)3 với ( B-A)3hai biểu thức đối nhau.

Chúc bạn học tốt!

mình đồng ý vs các bạn là câu c là đúng nhưng nếu bạn nhìn kĩ lại thì các bạn sẽ nhận ra là có 2 đáp án đúng đó là câu c là câu a; vì sao mình ns câu a đúng vì ta dựa vào công thức đã học[ mình ko biết là các bạn đã học chưa] nhưng ta dựa vào công thức đó là

câu a; (A-B) 2 =( B-A) 2

11 tháng 1 2019

A = (3x + 7)(2x + 3) – (3x – 5)(2x + 11)

= 3x.2x + 3x.3 + 7.2x + 7.3 – (3x.2x + 3x.11 – 5.2x – 5.11)

=   6 x 2   +   9 x   +   14 x   +   21   –   ( 6 x 2   +   33 x   –   10 x   –   55 )     =   6 x 2   +   23 x   +   21   –   6 x 2   –   33 x   +   10 x   +   55   =   76

B   =   x ( 2 x   +   1 )   –   x 2 ( x   +   2 )   +   x 3   –   x   +   3     =   x . 2 x   +   x   –   ( x 2 . x   +   2 x 2 )   +   x 3   –   x   +   3     =   2 x 2   +   x   –   x 3   –   2 x 2   +   x 3   –   x   +   3   =   3

Từ đó ta có A = 76; B = 3 mà 76 = 25.3 + 1 nên A = 25B + 1

Đáp án cần chọn là: C

22 tháng 11 2021

A

22 tháng 11 2021

A

11 tháng 4 2017

a. Đúng

Vì x 2  + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

b. Đúng

Vì  x 2  – x + 1 = x - 1 / 2 2  + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1

c. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1

Do vậy phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 không thể có nghiệm x = - 1

d. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0

Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

5 tháng 2 2017

6 tháng 4 2023

A = (\(x-3\))2   =  \(x^2\) - 6\(x\) + 9

B = (2\(x\) - 3)2  =  ( - (2\(x\) - 3) )2 = ( 3 - 2\(x\))2

C = (\(x\) + 2y)2 =  \(x^2\) + 4\(x\)y + 4y2

D = (\(x\) - 1)3  =  \(x^3\) - 3\(x^2\) + 3\(x\) - 1

( 1 - \(x\))3  = 1 - 3\(x\) + 3\(x^2\) - \(x^3\)

Khẳng định đúng là: B. ( 2\(x\) - 3)2 = ( 3 - 2\(x\))2

 

8 tháng 1 2017

Ta có

3(x – 1) = -3 + 3x

ó 3x – 3 = -3 + 3x

ó 3x – 3x = -3 + 3

ó 0x = 0

Điều này luôn đúng với mọi x thuộc R

Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm

Lại có

2 - x 2 =  x 2 + 2x – 6(x + 2)

ó 4 – 4x +  x 2 x 2  + 2x – 6x – 12

ó  x 2  – x 2  – 4x – 2x + 6x + 4 + 12 = 0

ó 16 = 0 (vô lí)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Do đó (1) vô số nghiệm, (2) vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: B