K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

 b)Vì AC là trung trực của HF (gt)

 =>AC vuông góc với HF (ĐN)

      IH=IF (ĐN)

Vì tam giác MSE=tam giác MSH ( CM câu a) =>ME=MH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AES vuông tại  S và tam giác ASH vuông tại S có:

        Chung SA

        SE=SH ( CM câu a)

=>Tam giác AES=tam giác ASH ( 2 cạnh góc vuông)

=> AE=AH ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AME và tam giác AMH có

      AE=AH ( CM trên)

      Chung AM

      ME=MH ( CM trên)

=> Tam giác AME= tam giác AMH ( cạnh-cạnh- cạnh)

=>^AEM=^AHM ( 2 góc tương ứng) (1)

Xét tam giác NHI vuông tại I và tam giác NFI vuông tại I có:

       Chung NI

        IH=IF ( CM trên)

=> Tam giác NHI= tam giác NGI ( 2 cạnh góc vuông)

=> NH=NF ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác AHI vuông tại I và tam giác AFI vuông tại I có:

        Chung AI

        IH=IF ( CM trên)

=> Tam giác AHI= tam giác AFI ( 2 cạnh góc vuông)

=> AH=AF( 2 cạnh tương ứng)

14 tháng 4 2017

a)Gọi HE cắt AB tại S, HE cắt AC tại I

Vì AB là đường trung trực HE(gt)

=>AB vuông góc với HE ( ĐN)

      SE=SH ( ĐN)

Xét tam giác MSE vuông tại S và tam giác MSH vuông tại H có:

      Chung MS

       SE=SH ( CM trên)

=> Tam giác MSE=Tam giác MSH ( 2 cạnh góc vuông)

=> ^EMB=^BMH, mà tia MB nằm giữa hai tia ME,MH

=> MB là tia phân giác ^EMH

24 tháng 5 2023

Bé tự vẽ hình nhé!

a. Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1)

Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra AE = AF.

b. Vì M thuộc AB nên MB là phân giác \(\widehat{EMH}\)

=> MB là phân giác ngoài góc M của tam giác MNH

Vì N thuộc AC nên NC là phân giác \(\widehat{FNH}\)

=> NC là phân giác ngoài góc N của tam giác \(MNH\)

Do MB và NC cắt nhau tại A nên HA là phân giác trong góc H của  tam giác HMN hay HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)

c. Ta có AH \(\perp\) BC (gt) mà HM là phân giác \(\widehat{MHN}\)

=> HB là phân giác ngoài góc H của tam giác HMN

MB là phân giác ngoài góc M của tam giác HMN (cmt)

=> NB là phân giác trong góc N của tam giác HMN

=> NB \(\perp\) AC (2 đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau)

=> BN // HF (cùng vuông góc với AC)

CMTT được CM // HE

25 tháng 5 2023

 sao lại là bé T_T <333333

25 tháng 6 2017

2 3 1 4 A D B C E

Do \(AB\) là trung trực của \(HD\) nên \(AH\) nên \(AH=AD\) . Từ đó suy ra \(AB\) là phân giác góc \(DAH\) . Vậy góc \(A_1=A_2\) . Tương tự \(A_3=A_4\)

Từ đó suy ra \(A_2+A_4=A_1+A_3=90^o\)

Vậy góc \(A_1+A_2+A_3+A_4=180^o\) 

Chẳng biết đúng hay sai mới chuần bị lên lớp 6

25 tháng 6 2016

1a. Vì AB là đường trung trực của DH nên AD=AH.

vì AC là đường trung trực của HE nên AH=AE.

do đó AD=AE(=AH) => tam giác ADE cân tại A.

25 tháng 6 2016

bạn ơi đề bài bài 1 đúng ko thế