K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2023

- axit HNO2 : Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của N là +3

- axit HClO: Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +1

- axit HClO3 : Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +5

- axit HClO4: Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +7

6 tháng 8 2019

SiO3: silicat, hóa trị II MnO4: pemanganat, I CrO4: cromat, II

ClO: hipoclorit, I ClO2: clorit, I ClO3: clorat, I ClO4: peclorat, I

CH3COOH: axit oxalic

C2H5COOH: axit propionic

Theo thứ tự như đề bài: S (II), NO3 (I), SiO3 (II), PO4 (III), ClO4 (I), MnO4 (I), CH3COO (I)

14 tháng 9 2021

Gốc axit và hóa trị của chúng lần lượt là :
-S : hóa trị 2
- NO3 : hóa trị 1
- SiO3: hóa trị 2
- PO4: hóa trị 3
- ClO4: hóa trị 1
- MnO4: hóa trị 1 
- COOH : hóa trị 1

4 tháng 11 2021

- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(I\right)}{Cl_2}\)

Ta lại có: x . 1 = I . 2

=> x = II

Vậy hóa trị của Mg là (II)

- Các chất khác tương tự nhé.

21 tháng 6 2018

a)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của Zn.

Theo quy tắc hóa trị ta có Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 . Vậy hóa trị của Zn là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của Cu.

Theo quy tắc hóa trị ta có Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 . Vậy hóa trị của Cu là I

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của Al.

Theo quy tắc hóa trị ta có Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 . Vậy hóa trị của Al là III

b)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị ta có : Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 9 2021

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

12 tháng 11 2021

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

14 tháng 8 2021

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

27 tháng 1 2019

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).