K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Ta có :\(\frac{230+x}{505+x}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow5.\left(230+x\right)=4.\left(505+x\right)\)

\(\Rightarrow1150+5x=2020+4x\)

\(\Rightarrow5x-4x=2020-1150\)

\(\Rightarrow x=870\)

Vậy x =870

15 tháng 3 2017

X=870

x = 28 / 87

Kết quả bằng 28 / 87

30 tháng 4 2017

lời giải đàng hoàng chứ

11 tháng 3 2020

HD: Vũ Phương Vy  em chỉ cần đặt ts c rồi rút gọn

ko chép lại đề nha

=\(A=\frac{2\left(1-\frac{2}{19}+\frac{2}{23}\right)-\frac{1}{1010}}{3\left(1-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}-\frac{1}{2020}\right)}\)\(.\frac{4\left(1-\frac{1}{29}+\frac{1}{41}\right)-\frac{1}{505}}{5\left(1-\frac{1}{29}+\frac{1}{41}\right)-\frac{1}{404}}\)

rồi em chỉ cần rút gọn tiếp 

p/s đến đây thấy đề kì kì sao đó 

em chek lại đề đc k

11 tháng 3 2020

đề đúng rồi đó ạ

25 tháng 3 2018

Bài nhìn vô muốn xỉu rồi ='((

1. a) \(\frac{2}{1.4}+\frac{2}{4.7}+\frac{2}{7.10}+...+\frac{2}{91.94}+\frac{2}{94.97}\)

\(=\frac{2}{3}\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{91.94}+\frac{3}{94.97}\right)\)

\(=\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{94}-\frac{1}{97}\right)\)

\(=\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{97}\right)=\frac{2}{3}.\frac{96}{97}=\frac{64}{97}\)

b) Bạn tự làm, làm nữa chắc xỉu =((( Khi nào rảnh mình sẽ làm, nếu bạn cần

2 ) 

a) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1005}{2011}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{1005}{2011}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{1005}{2011}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{1005}{2011}:2=\frac{1005}{4022}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{1005}{4022}=\frac{3017}{4020+2}\)

\(\Rightarrow x=4020\)

24 tháng 3 2018

tu ma lam nguoi ta con gap hon min nhieu

18 tháng 8 2020

\(\frac{\frac{25}{108}.\frac{1151}{5}+\frac{187}{4}}{\frac{139}{30}:\frac{-41}{21}}\)=\(\frac{\frac{5755}{108}+\frac{187}{4}}{\frac{-973}{410}}\)=\(\frac{\frac{8531}{84}}{\frac{-973}{410}}\)=-241,0180

18 tháng 8 2020

\(\frac{\left(13\frac{1}{4}-2\frac{5}{27}-10\frac{5}{6}\right)\cdot230\frac{1}{5}+46\frac{3}{4}}{\left(1\frac{3}{10}+\frac{10}{3}\right):\left(12\frac{1}{3}-14\frac{2}{7}\right)}\)

\(=\frac{\left(\frac{53}{4}-\frac{59}{27}-\frac{65}{6}\right)\cdot\frac{1151}{5}+\frac{187}{4}}{\frac{139}{30}:\left(-\frac{41}{21}\right)}\)

\(=\frac{\frac{25}{108}\cdot\frac{1151}{5}+\frac{187}{4}}{\frac{139}{30}\cdot\left(-\frac{21}{41}\right)}=\frac{\frac{2701}{27}}{-\frac{973}{410}}\)

Tính nốt vì số dữ quá , lần sau để số ít thôi

1 tháng 9 2019

\(-\frac{2000}{139}\)

9 tháng 4 2019

\(a,\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{x+1}{65}+1\right]+\left[\frac{x+2}{64}+1\right]=\left[\frac{x+3}{63}+1\right]+\left[\frac{x+4}{62}+1\right]\)

\(\Rightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}=0\)

\(\Rightarrow\left[x+66\right]\left[\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\right]=0\)

Mà \(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\ne0\)

\(\Rightarrow x+66=0\)

\(\Rightarrow x=0-66=-66\)

Auto làm nốt câu b

9 tháng 4 2019

a,  Cộng cả 2 vế với 2 

Ta có \(\frac{x+1}{64}+\frac{x+2}{63}+2=\frac{x+3}{62}+\frac{x+4}{61}+2\)

\(\left(\frac{x+1}{64}+\frac{64}{64}\right)+\left(\frac{x+2}{63}+\frac{63}{63}\right)=\left(\frac{x+3}{62}+\frac{62}{62}\right)+\left(\frac{x+4}{61}+\frac{61}{61}\right)\)

=>  \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}=\frac{x+65}{62}+\frac{x+65}{61}\)\(\)

=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}-\frac{x+65}{62}-\frac{x+65}{61}=0\)

=> \(\left(x+65\right)\left(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\ne0\)=> \(x+65=0\)

=> \(x=-65\)

b ,  Lm tương tự như Câu a

Chúc bn hok tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)