K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lá hồi sinh Sau cơn bão số 6, sân trường vốn rợp bóng mát của bàng bỗng nhiên tràn ngập ánh nắng. Bởi cây thì ngả nghiêng bật gốc, cây thì gãy cành, cây nào may mắn còn trụ lại được thì cũng bị cuồng phong vặt trụi lá như những cành đào trơ xương trong những ngày giá rét. Màu xanh rợp mát trước đó được thay thế bằng những khoảng không thăm thẳm và chói gắt ánh mặt trời. Nhớ và...
Đọc tiếp

Lá hồi sinh Sau cơn bão số 6, sân trường vốn rợp bóng mát của bàng bỗng nhiên tràn ngập ánh nắng. Bởi cây thì ngả nghiêng bật gốc, cây thì gãy cành, cây nào may mắn còn trụ lại được thì cũng bị cuồng phong vặt trụi lá như những cành đào trơ xương trong những ngày giá rét. Màu xanh rợp mát trước đó được thay thế bằng những khoảng không thăm thẳm và chói gắt ánh mặt trời. Nhớ và tiếc không nguôi màu xanh của lá. Những tán lá xanh tầng tầng lớp lớp ấy còn là nơi trú ngụ của lũ chim chóc. Cây rũ rụng hết lá, tổ chim cũng tan tác. Ban đêm, những đàn chim chao chác bay vòng vòng và kêu la rền rĩ vì tự nhiên mất tổ mất chốn đi về. Nghe tiếng chim kêu thảng thốt trong đêm vắng không còn tiếng lá khua xào xạc, lại nhớ, lại tiếc những tán xanh. Và buồn!... Biết đến bao giờ màu xanh của sân trường mới trở lại như xưa? Vậy mà chỉ độ một tuần, từ những cành cây bàng như những cành xương khô ấy bỗng nhiên cựa quậy tách ra những chồi non bé xíu xanh biếc. Thật kì diệu! Và cũng chỉ độ mươi ngày sau, những chồi non bé xíu ấy đã nhanh chóng trở thành những chiếc lá to bằng bàn tay người với màu xanh hút mắt, tự tin trong gió, trong nắng. Dẫu vẫn chưa thể bằng những tán lá xanh ngày trước bão nhưng màu xanh lá non của những cây bàng gượng đứng lên sau bão cũng đủ che bớt ánh nắng chói chang và mời gọi lũ chim quay về làm tổ. Một niềm vui lấp lánh trong ánh mắt người và trong cả tiếng chim reo. Trong cuộc đời có những lúc người ta thất bại hay vấp ngã thì hãy luôn gieo cho mình những hạt mầm hi vọng để vững vàng và tự tin trên mỗi bước đường đời. HN sưu B. Chọn đáp án đúng hoặc thực hiện theo các yêu cầu: Câu 1. Những cây bàng sau bão được tác giả miêu tả như thế nào? A. Cây ngả nghiêng bật gốc. B. Những tán lá xanh tầng tầng lớp lớp. C. Những cành cây bàng như những cành xương khô ấy bỗng nhiên cựa quậy tách ra những chồi non bé xíu xanh biếc. D. Cây thì ngả nghiêng bật gốc, cây thì gãy cành, cây nào may mắn còn trụ lại được thì cũng bị cuồng phong vặt trụi lá như những cành đào trơ xương trong những ngày giá rét. Câu 2. Vì sao những đàn chim chao chác bay, kêu thảng thốt trong đêm? A. Vì cơn bão làm cây cũ rụng hết lá, chim mất tổ mất chốn đi về. B. Vì cây cũ thay lá chim mất tổ mất chốn đi về. C. Vì những đàn chim bay đi kiếm ăn. D. Vì những đàn chim muốn đổi chỗ kiếm ăn nên bay đi tìm nơi trú ngụ mới. Câu 3. Sau cơn bão, tác giả có tâm trạng như thế nào? A. Nhớ không nguôi màu xanh của lá. B. Buồn! C. Buồn, nhớ và tiếc không nguôi màu xanh của lá. D. Tiếc màu xanh của những tán bàng. Câu 4. Bài văn trên có nội dung gì? A. Tả sự hồi sinh của cây cối trên sân trường sau cơn bão. B. Sự hồi sinh mạnh mẽ của những cây bàng trên sân trường sau cơn bão. C. Tả vẻ đẹp của cây bàng sau cơn bão. D. Tả sự dáo dác của bầy chim sau cơn bão. Câu 5. Qua hình ảnh những chiếc lá bàng hồi sinh, tác giả muốn nhắn nhủ đến người đọc điều gì? Câu 6:em học được gì trong bài văn trên? Câu 7: Câu 7. Hai câu văn trong đoạn đầu của bài được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? A. Phép lặp B. Phép thế C. Dấu câu D. Phép nối Câu 8. Bộ phận chủ ngữ trong câu văn “Ban đêm, những đàn chim chao chác bay vòng vòng và kêu la rền rĩ vì tự nhiên mất tổ mất chốn đi về.” là gì? A. Ban đêm B. Những đàn chim C. Những đàn chim chao chác D. Những đàn chim chao chác bay vòng vòng Câu 9. Cho câu sau: “Biết đến bao giờ màu xanh của sân trường mới trở lại như xưa?” Quan hệ từ trong câu trên là: A. đến B. mới C. của D. lại Câu 10. Đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến.

1
31 tháng 3 2022

Giúp mik vs huhuhuhu

Bà Chúa Bèo.Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:- Vì sao con khóc?Cô bé nghẹn ngào thưa:- Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.Bụt nói:- Muốn cứu lúa,...
Đọc tiếp

Bà Chúa Bèo.

Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc. Bỗng từ ruộng lúa có một luồng ánh sáng chói lòa, Bụt hiện lên hỏi:

- Vì sao con khóc?

Cô bé nghẹn ngào thưa:

- Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.

Bụt nói:

- Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!

Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:

- Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi mất. Mẹ con dặn: Đôi hoa tai này là vật quý của dòng họ…

Thấy cô ngập ngừng, Bụt giục cô nói tiếp.

- Mẹ con còn nhắc đến lời nguyền của dòng họ: Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.

- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?

- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.

Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu. Bụt dặn:

- Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón cho lúa tốt.

Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé đụng vào một cây bèo bỗng hóa thành hai, đụng vào hai cây thành bốn… Rồi bèo cứ sinh sôi nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.

Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé gặp Bụt, người bố cảm động nói với con: “Con đã vì dân làng, vì dòng họ mà hi sinh vật quý, dòng họ sẽ bỏ lời nguyền và thương yêu con mãi mãi!”. Đúng vậy, cô bé đã lớn lên trong tình yêu thương của bà con làng xóm. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.

                                                 (Theo Phong Châu)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

1
25 tháng 3 2022

Câu 1: Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?

A. Vì bắt được rất ít cua ở trên đồng.                  

B. Vì nhớ thương người mẹ mới mất.

C.  Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.                   

D. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.

Câu 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chí quyết tâm của cô bé trong việc cứu lúa?

A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản than.

B. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của dòng họ.

C. Sẵn sàng chịu sự trừng phạt của dòng họ.

D. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.

Câu 3: Bụt bảo cô bé làm gì để cứu lúa?

A. Đưa đôi hoa tai cho Bụt.                                   B. Đưa cả giỏ cua cho Bụt.

C. Ném cả giỏ cua xuống ruộng.                           D. Ném đôi hoa tai xuống ruộng.

Câu 4: Việc làm của cô bé đã đem lại kết quả gì có ý nghĩa nhất đối với dân làng?

A. Có cây bèo hoa dâu sinh sôi làm đẹp cánh đồng làng.

B. Có bèo dâu bón cho lúa tốt, lúa hết nghẹn đòng, trĩu hạt nặng bông.

C. Có giống bèo phát triển nhanh, làm cho đồng ruộng mát mẻ.

D. Có được một mùa lúa tốt, dân làng không phải ăn cháo cầm hơi.

Câu 5: Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân đối với cô bé thể hiện điều gì?

A. Kính trọng, biết ơn người đã đem hạnh phúc đến cho nhân dân

B. Yêu thương, quý trọng người đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân

C. Cao cả, độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

D. Tỏ lòng biết ơn đối với người luôn biết yêu thương nhân dân

Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa của câu chuyện?

A. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì cuộc sống tốt đẹp của mọi người

B. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự sống của cây lúa trên đồng

C. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì màu xanh đẹp đẽ của quê hương

D. Ca ngợi đức hi sinh của cô bé vì sự tồn tại mãi mãi của dòng họ

Câu 7: Từ “nghẹn ngào” trong câu “Cô bé nghẹn ngào thưa.” và “nghẹn đòng” trong câu “Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.” là:

A. Từ đồng âm                                            B. Từ trái nghĩa             

C. Từ đồng nghĩa                                      D. Từ nhiều nghĩa

Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?

A. Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không, nhòm vào giỏ thì chỉ có mấy con cua vừa bắt được.

B. Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng.

C. Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.

D. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.

Câu 9: Câu: “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” gồm mấy vế câu?

A. 1 vế câu                                               B. 2 vế câu                        

C. 3 vế câu                                             D. 4 vế câu    

Câu 10: Các vế trong câu “Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người.” được nối với nhau bằng:

A. Quan hệ từ “mà”.                                   B. Quan hệ từ “mà” và dấu phẩy.                      

C. Bằng dấu phẩy.                                              D. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

Câu 11: Hai vế trong câu “Hễ ai làm mất hoặc đem bán hoa tai thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh và phải sống cuộc đời buồn tủi, lẻ loi.” được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nào và biểu thị quan hệ gì:

A. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả                                  

B. Hễ…. thì….. và : biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả

C. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả                          

D. Hễ…. thì….: biểu thị quan hệ tương phản- đối lập                         

Câu 12: Vị ngữ trong câu “Một cô bé ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc” là:

A. ôm mặt khóc.         

B. ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                     

C. thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc.                  

D. ra đồng bắt cua, thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng, ôm mặt khóc    .

Câu 13: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? “Bụt bảo cô bé ném đôi hoa tai xuống đám ruộng. Lạ chưa! Bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.”

A.Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Bằng từ ngữ nối

D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 14. Câu ca dao: “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài

                             Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”

Minh họa cho truyền thống quý báu nào của dân tộc ta dưới đây:

A.   Yêu nước

B.   Lao động cần cù

C.   Đoàn kết

D.   Nhân ái

 

23 tháng 1 2022

bn học trường nào thế 

 

23 tháng 1 2022

 

a, Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rựng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đây bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim nói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ giạ cũng náo nức,bồn chồn.

b) Cho biết vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.

- Câu ghép 1 :  Nối bằng quan hệ từ : " thì "

- Câu ghép 2 : Nối bằng quan hệ từ : "mà" 

Chúc bạn hok tốt

13 tháng 2 2022

Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức, bồn chồn.

a) Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn.

  Câu văn in đậm là câu ghép

b) Cho biết các vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.

Câu đầu ghép đầu tiên,các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ thì

Câu đầu ghép thứ hai,các vế được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chẳng cứ...mà 

 

Hãy đọc đoạn văn: “ (1) Cà Mau đất xốp. (2) . Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4) Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thàng rặng; rễ phả dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5) Nhiều nhất là đước.(6) Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối...
Đọc tiếp

Hãy đọc đon văn: “ (1) Cà Mau đất xốp. (2) . Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4) Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thàng rặng; rễ phả dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5) Nhiều nhất là đước.(6) Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng nuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. (Trích Đất CàMau- Mai Văn To)

a- Câu s.......................................................................................là câu đơn

b- Câu s.......................................................................................là câu ghép
c - Câu s
...........................................................................là câu có nhiu CN

 d- Câu s.........................................................................là câu có nhiu VN
e- Trạng ngữ trong câu là
....................................................................................

...............................................................................................................................

0

Chẳng những trẻ con  /  rộn ràngcác cụ già cũng háo hức bồn chồn .
CN1: trẻ con, VN1: rộn ràng
CN2: các cụ già, VN2: cũng háo hức bồn chồn

24 tháng 1 2022

:v

9 tháng 1 2022

😑😮