K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2016

n thuộc j the

31 tháng 10 2016

giải giùm đi

2 tháng 11 2016

Xét n là số lẻ

=> n^2 + n là số chẵn

Mà 3 chia 2 dư 1

=> n^2 + n + 3 chia 2 dư 1

Hay B chia 2 dư 1

Xét n là số chẵn

=> n^2 + n là số chẵn

3 chia 2 dư 1

=> n^2 + n + 3 chia 2 dư 1

Hay B chia 2 dư 1

Vậy B chia 2 dư 1

\(B=n\left(n+1\right)+2+1\)

Vì n(n+1) chia hết cho 2

và 2 chia hết cho 2 

nên B chia 2 dư 1

31 tháng 10 2016

ds=1

B=[n(n+1)+3] chia 2

3 chia 2 dư 1

n.(n+1) chia 2 dư 0

14 tháng 9 2017

Giải:

Ta có: -n2 + 3n – 7 = -n.(n + 2) + 5n – 7 = -n(n + 2) + 5.(n + 2) -17

Để -n2 + 3n -7 chia hết cho n+2 thì 17 ⋮ n + 2

=> n + 2 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n ∈ {-19; -3; -1; 15}.

Kết luận: n ∈ {-19; -3; -1; 15}.

5 tháng 9 2015

Ta có: B=n2+n3=n.(n2+1)

Vì n là số tự nhiên=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1

*Với n=2k=>B=n.(n2+1)=2k.(2k2+1) chia hết cho 2=>B chẵn(1)

*Xét n=2k+1=>B=n.(n2+1)=(2k+1).((2k+1)2+1)

=>B=(2k+1).(2k2+2.2k.1+12+1)

=>B=(2k+1).(2k.2k+2.2k+1+1)

=>B=(2k+1).(2.4k+2.2k+2)

=>B=(2k+1).(4k+2k+1).2 chia hết cho 2

=>B chẵn(2)

Từ (1) và (2)=>B là số chẵn

=>B:2(dư 0)

24 tháng 10 2015

Mình cứ tưởng trên đời này có mỗi mình tuôi là khổ nhất hóa ra còn người khổ hơn tuôi nưa!!! Đò chính là nguyenminhtam

Noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo!!!!!!