K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2021

viết rõ đi ko thì chịu

11 tháng 4 2021

Trích các chất ra làm mẫu thử rồi đánh stt

Nhỏ lần lượt các dd vào mẩu giấy quỳ tím

+ Qùy tím hóa đỏ: H2SO4

+Qùy tím hóa xanh: KOH.

+Không đổi màu: H2O, NaCl.

Cô cạn dd H2O, NaCl

+Để cặn trắng : NaCl

+Bay hơi hết, ko cặn: H2O

- Thử với một lượng nhỏ mỗi chất, đánh số thứ tự ở các lọ.

- Dùng quỳ tím cho vào các lọ, quan sát hiện tượng, ta thấy:

+ Qùy tím hóa xanh khi đó là dd bazơ => Nhận biết dd Ca(OH)2

+ Qùy tím hóa đỏ khi đó là dd axit => Nhận biết dd H2SO4

+ Không có hiện tượng, quỳ tím không đổi màu thì đó không phải dd bazơ cũng chẳng là dd axit => Còn lại hai dung dịch : nước cất, và dd NaCl.

- Cho vài giọt dd AgNO3 vào hai mẫu thử còn lại, quan sát hiện tượng, ta thấy:

+ Nếu mẫu thử nào có kết tủa, ta nhận biết dd NaCl.

PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

+ Dung dịch còn lại không phản ứng với dd AgNO3, không xảy ra hiện tượng => Nhận biết nước cất.

___________Chúc bạn học tốt___________________

22 tháng 5 2017

- Trích mỗi thứ mỗi ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự

- Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử :

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4

+ Mẫu thử nào làm dung dịch hóa xanh là dung dịch Ca(OH)2

+ Mẫu thử nào không làm quỳ tím mất màu là dung dịch NaCl và nước cất

- Cô cạn hai mẫu thử dung dịch NaCl và nước cất

+ Mẫu thử nào thu được cặn trắng sau khi cô cạn là dung dịch NaCl

+ Mẫu thử nào bay hơi hết là nước cất

Đánh rồi nhưng wifi trục trặc nên lại phải đánh x2:"))

Trính mỗi chất làm mẫu thử.

Đưa quỳ tím lần lượt vào các chất

Nếu: +Quỳ tím chuyển màu đỏ: HCl

         + Quỳ tím chuyển màu xanh: KOH

         +Không đổi màu: Nước; NaCl (1)

Đem cô cạn 2 dd ở (1). Nếu: +Bay hơi hết hoàn toàn: Nước

                                                +Sau khi bay hơi xuất hiện chắt rắn kết tinh: dd NaCl

3 tháng 5 2021

còn muối ăn

15 tháng 3 2022

Cho thử quỳ tím:

- Chuyển đỏ -> HCl, H2SO4 (1)

- Không đổi màu -> NaCl, BaCl2 (2)

Cho các chất (1) lần lượt tác dụng với các chất (2):

- Chất (1) không tác dụng với các chất (2) -> HCl

- Chất (1) tác dụng với các chất (2) -> H2SO4:

+ Tạo kết tủa trắng -> H2SO4 và BaCl2

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl

+ Có tác dụng nhưng không hiện tượng -> NaCl

2NaCl + H2SO4 -> 2HCl + Na2SO4

 

27 tháng 4 2023

loading...  loading...  

18 tháng 4 2021

câu 2

Zn+HCl->ZnCl2+H2

=> kẽm tan có khí thoát ra .

C1

a)dùng quỳ tím  =>đỏ :H2SO4 . Xanh : Ca(OH)2 ,ko chuyển màu MgCl2

b)quỳ tím=>đỏ :HCl . Xanh : KOH ,ko chuyển màu NaCl

c)quỳ tím=>đỏ :HNO3. Xanh : Ba(OH)2 ,ko chuyển màuMg(NO3)2

 

18 tháng 4 2021

Bài 2 : Kẽm tan dần, có bọt khí không màu không mùi bên lên từ bề mặt kim loại.

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

13 tháng 7 2018

Sử dụng HCl

20 tháng 3 2017

-Nếu cho giấy quỳ tím vào 4 cốc thấy cốc nào làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là dd KOH

-Nếu cho giấy quỳ tím vào 4 cốc thấy cốc nào làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dd HCl

-Cho bạc vào hai cốc còn lại cốc nào có kết tủa trắng là dd KCl

-Còn lại là nước cất

8 tháng 3 2018

+ Cho giấy qùy tím lần lượt vào câc lọ :

- Lọ nào làm giấy quỳ tím hóa đỏ thì đựng dung dịch HCl ( dung dịch axit làm qùy tím hóa đỏ)

- Lọ nào làm giấy quỳ tím hóa xanh thì đựng dung dịch KOH ( dung dịch bazơ làm qùy tím hóa xanh)

- 2 lọ còn lại không làm giấy quỳ tím đổi màu.

+ trích mẫu thử 2 lọ còn lại ra 2 ống nghiệm 1 và 2 sau đó cô cạn hai mâu thử:

- mẫu nào không có kết tủa hay vẫn đục là chứa dung dịch nước cất.

- mẫu nào có kết tủa hay vẫn đục là có chứa dung dịch KCl.

19 tháng 3 2017

Đánh stt và trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm

-Cho quỳ tím vào các mẩu thử

+Mẩu thử nào làm cho quỳ tím hóa xanh thì đó là dd NaOH

+Mẩu thử nào làm cho quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd axit HCl

+Mẩu thử nào không làm cho quỳ tím đổi màu thì đó là dd muối ăn NaCl và nước cất (nhóm 1)

-Cô cạn các chất ở nhóm 1

+Sau khi cô cạn mẩu thử nào xuất hiện chất rắn màu trắng thì đó là dd muối ăn NaCl

+ Sau khi cô cạn mẩu thử nào không còn gì thì đó là nước cất

28 tháng 2 2018

oaoagiỏi wáaaaaaaaaaaa

21 tháng 4 2019

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho giấy quỳ tím vào từng mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit: HCl

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là dung dịch bazo: NaOH

Mẫu thử quỳ tím không đổi màu: NaCl và nước cất

Nung 2 mẫu thử quỳ tím không đổi màu

Mẫu thử sau khi nung xuất hiện chất rắn màu trắng là NaCl. Còn lại là nước cất

21 tháng 4 2019

- Trích ...
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử.
Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là ddHCl
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH
2 Mẫu thử còn lại ko làm quỳ tím đổi màu
- Đem cô cạn 2 mẫu thử ko làm đổi màu quỳ tím
Mẫu thử nào để lại cặn trắng là dd NaCl
Mẫu thử ko để lại cặn trắng là nước cất