K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(\frac{3n+5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+2}{n+1}=\frac{2}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\in2=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

n + 11-12-2
n0-21-3

b, \(\frac{n+13}{n+1}=\frac{n+1+12}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

n + 11-12-23-34-46-612-12
n0-21-32-43-55-711-13

c, \(\frac{3n+15}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+12}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

n + 11-12-23-34-46-612-12
n0-21-32-43-55-711-13
19 tháng 2 2020

B = \(\frac{2n+9}{n+2}\)\(\frac{5n+17}{n+2}\)-\(\frac{3n}{n+2}\)

B= \(\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}\)

B= \(\frac{\left(2n+5n-3n\right)+9+17}{n+2}\)

B= \(\frac{4n+9+17}{n+2}\)\(\frac{4n+26}{n+2}\)

Để biểu thức B là số tự nhiên thì ( 4n+26) \(⋮\)n+2

=> n+2 \(⋮\)n+2

=> (4n+26) - 4(n+2)\(⋮\)n+2

=> 4n+26 - 4n - 8 \(⋮\)n+2

=> 18 \(⋮\)n+2

=> n+2 \(\in\)Ư(18)={1; 2; 9; 3; 6; 18; -1; -2; -9; -3; -6; -18}

=> N\(\in\){ -1; 0; 7; 1; 4; 16; -3; -4; -5; -11; -20; -8}

Vậy...

27 tháng 4 2018

ta có: \(\frac{6n-3}{2n+1}=\frac{6n+3-6}{2n+1}=\frac{3.\left(2n+1\right)-6}{2n+1}=\frac{3.\left(2n+1\right)}{2n+1}-\frac{6}{2n+1}=3-\frac{6}{2n+1}\)

Để phân số là số tự nhiện

\(\Rightarrow\frac{6}{2n+1}\in z\)\(\frac{6}{2n+1}\le3\))

\(\Rightarrow6⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ_{\left(6\right)}=\left(3;-3;2;-2;1;-1;6;-6\right)\)

mà 6/2n+1 =< 3 => 2n+1 = 6 ( Loại)

nếu 2n+1 = 3 => 2n = 2 => n = 1

      2n+1 = -3 => 2n = -4 => n = -2

    2n+1 = 2 => 2n = 1 => n = 1/2

   2n+1  =  - 2 => 2n = -3 => n = -3/2

   2n+1 = -6 => 2n = - 7 => n = -7/2

KL: \(n\in\left(1;-2;\frac{1}{2};\frac{-3}{2};\frac{-7}{2}\right)\)

3 tháng 11 2016

 6n+9 chia hết cho 2n-1

ta thấy:

6n+9=(2n-1)x3+12

=>(2n-1)x3 + 12 chia hết cho 2n-1

=>(2n-1)x3 chia hết cho 2n-1

=>12 chia hết cho 2n-1

mã 12 chia hết cho:1;2;3;4;6;12

2n-1 n 1 1 2 loai 3 2 4 loai 6 loai 12 loai vay n = 1 ; 2

vậy n=1;2

18 tháng 11 2022

a, 2n+72n+7⋮n+1

 

2(n+1)+52(n+1)+5⋮n+1

55⋮n+1hay n+1∈Ư(5)={±1;±5}n+1∈Ư(5)={±1;±5}

b, 4n+94n+9⋮2n+3

 

2(2n+3)+32(2n+3)+3⋮2n+3

 

33⋮2n+3hay 2n+3∈Ư(3)={±1;±3}2n+3∈Ư(3)={±1;±3}

 

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
 

 

 

 

 

n + 11-15-5
n0-24-6

 

 

 
12 tháng 2 2016

ai làm giúp mìnk vs!!!

12 tháng 2 2016

help me!!!!!!!!!

13 tháng 6 2018

a) ta có: \(\frac{3n+15}{n+1}=\frac{3n+3+12}{n+1}=\frac{3.\left(n+1\right)+12}{n+1}=3+\frac{12}{n+1}\)

Để 3n+15/n+1 có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{12}{n+1}\inℤ\Rightarrow12⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(12\right)}=\left(1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right)\)

rùi bn thay giá trị của n+1 vào để tìm n nhé!

b) ta có: \(\frac{3n+5}{n-2}=\frac{3n-6+11}{n-2}=\frac{3.\left(n-2\right)+11}{n-2}=3+\frac{11}{n-2}\)

Để 3n+5/n-2 có giá trị nguyên

=> 11/n-2 thuộc z

=> 11 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(11) = (1;-1;11;-11)

c) ta có: \(\frac{2n+13}{n-1}=\frac{2n-2+15}{n-1}=\frac{2.\left(n-1\right)+15}{n-1}=2+\frac{15}{n-1}\)

Để 2n+13/n-1 có giá trị nguyên => 15/n-1 thuộc Z

=> 15 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc Ư(15)=(1;-1;3;-3;5;-5;15;-15)

d) ta có: \(\frac{6n+5}{2n+1}=\frac{6n+3+2}{2n+1}=\frac{3.\left(2n+1\right)+2}{2n+1}=3+\frac{2}{2n+1}\)

22 tháng 11 2017

gọi k là UCLN của 2n+1 và 6n+5

2n+1 chia hết cho k --> 6n+3 chia hết cho k

--> (6n+5)-(6n+3) chia hêt cho k --> 2 chia hết cho k

mà 2n+1 và 6n+5 đều lẻ

--> k=1