K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2021

Bạn học tính chất đường trung trực rồi chứ nhỉ?

a/ Có AB là đường trung trực của MH 

=> AM = AH (1)

=> t/g AMH cân tại A có AB là đường trung trực của MH

=> AB đồng thời là đường pg t/g AMH

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{BAH}\left(\cdot\right)\)

CMTT : AN = AH (2) ; \(\widehat{NAC}=\widehat{BAC}\left(\cdot\cdot\right)\)

Từ \(\left(\cdot\right);\left(\cdot\cdot\right)\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{BAC}+\widehat{NAC}=\widehat{MAN}=180^o\)

Từ (1) ; (2)=> AM = ANDo đó A là trung điểmMN

b/ t/g ABM = t/g ABH (Tự xét) ..

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ABC}\)

CMTT : \(\widehat{ACN}=\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=2\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)

=> \(\widehat{MBC}+\widehat{NCB}=180^o\)

Mà 2 góc này tcp

=> BM //CN

b/ t/g CHN cân tại C có CA là đường trung trực ; CA cắt HN tại K

=> K là trung điểm HN

=> HK = NK

Có 

IH ⊥ AB

AB ⊥ AC

=> IH // AC=> ^HIK = ^IKAt/g IAK = t/g KHI (ch-gn) 

=> IA = KH = KN

=> t/g IAK = t/g NKA (c.g.c)

=> ^AKI = ^KAN

Mà 2 góc này slt

=> KI // MN

a) Ta có: AC là đường trung trực của NH(gt)

nên AC vuông góc với NH tại trung điểm của NH

mà AC cắt NH tại K(gt)

nên K là trung điểm của NH và \(AC\perp NH\) tại K

Xét ΔANH có 

AK là đường cao ứng với cạnh NH(\(AC\perp NH\) tại K)

AK là đường trung tuyến ứng với cạnh NH(K là trung điểm của NH)

Do đó: ΔANH cân tại A(Định lí tam giác cân)

Ta có: AB là đường trung trực của HM(gt)

nên AB vuông góc với HM tại trung điểm của HM

mà AB cắt HM tại I(gt)

nên I là trung điểm của HM và AB\(\perp\)HM tại I

Xét ΔAHM có 

AI là đường cao ứng với cạnh HM(AB\(\perp\)HM tại I)

AI là đường trung tuyến ứng với cạnh HM(I là trung điểm của HM)

Do đó: ΔAHM cân tại A(Định lí tam giác cân)

Ta có: ΔANH cân tại A(cmt)

mà AK là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy NH(K là trung điểm của NH)

nên AK là đường phân giác ứng với cạnh NH

hay \(\widehat{NAC}=\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A(cmt)

mà AI là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy HM(I là trung điểm của HM)

nên AI là đường phân giác ứng với cạnh HM(Định lí tam giác cân)

hay \(\widehat{HAB}=\widehat{MAB}\)

Ta có: \(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=\widehat{BAC}\)(tia AH nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{NAC}+\widehat{HAC}+\widehat{HAB}+\widehat{MAB}=\widehat{NAM}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{NAM}=2\cdot\widehat{HAC}+2\cdot\widehat{HAB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{NAM}=2\cdot\left(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{NAM}=2\cdot90^0=180^0\)

hay N,A,M thẳng hàng(1)

Ta có: ΔANH cân tại A(cmt)

nên AN=AH(2)

Ta có: ΔAHM cân tại A(cmt)

nên AM=AH(3)

Từ (2) và (3) suy ra AN=AM(4)

Từ (1) và (4) suy ra A là trung điểm của MN(đpcm)

10 tháng 12 2023

a: AC là đường trung trực của HI

=>AC\(\perp\)HI tại trung điểm của HI

=>AC\(\perp\)HI tại M và M là trung điểm của HI

AB là đường trung trực của HK

=>AB\(\perp\)HK tại trung điểm của HK

=>AB\(\perp\)HK tại N và N là trung điểm của HK

Xét ΔAHI có

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHI cân tại A

b: Xét ΔAHK có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHK cân tại A

Ta có: ΔAHK cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAK

=>\(\widehat{HAK}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: ΔAHI cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAI

=>\(\widehat{HAI}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{IAK}=\widehat{IAH}+\widehat{HAK}\)

\(=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}\)

\(=2\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>I,A,K thẳng hàng

mà AK=AI(=AH)

nên A là trung điểm của KI

c: Xét ΔHKI có

M,N lần lượt là trung điểm của HI,HK

=>MN là đường trung bình của ΔHKI

=>MN//KI

16 tháng 7 2023

ai trl nhanh nhất mik tích cho nhé

1/ Cho tam giác ABC vuông tại A và góc C bằng 30 độ . Vẽ trung trực của AC , cắt AC tại H và BC tại D , nối ADa)Chứng minh tam giác ABD đều(sẵn vẽ hình giúp mình nhé)b)Kẻ phân giác của góc B cắt AD tại K và cắt DH kéo dài I. CM: I là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ADC c)Vẽ IE vuông góc với DC; IF vuông góc với AB kéo dài. CM:IF=IE=IK2/ Cho tam giác ABC vẽ AH vuông góc với BC. Gọi I và K lần...
Đọc tiếp

1/ Cho tam giác ABC vuông tại A và góc C bằng 30 độ . Vẽ trung trực của AC , cắt AC tại H và BC tại D , nối AD

a)Chứng minh tam giác ABD đều(sẵn vẽ hình giúp mình nhé)

b)Kẻ phân giác của góc B cắt AD tại K và cắt DH kéo dài I. CM: I là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ADC 

c)Vẽ IE vuông góc với DC; IF vuông góc với AB kéo dài. CM:IF=IE=IK

2/ Cho tam giác ABC vẽ AH vuông góc với BC. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Kéo dài HI một đoạn ID=HI và kéo dài HK một đoạn KE=HK. CM:A nằm trên trung trực của DE( vẽ hình giúp mình nhé các bạn )

3/Cho tam giác ABC cân tại A,M và N là hai điểm tương ứng thuộc hai cạnh AB và AC sao cho BM=AN. Gọi O là điểm cách đều ba đỉnh A,B,C .CM: Ocách đều 2 điểm M và N

4/Trên cạnh AB,BC,AC của tam giác đều ABC . Lấy các điểm theo thứ tự M,N,P sao cho AM=BN=CP.Gọi O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC . CM: O cũng là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác MNP

5/Cho tam giác đều ABC . Trên các cạnh BC,CA,AB lần lượt lất các điểm D,E,F sao cho BD=CE=AF.CM:

a)Tam giác AEF đều

b)Các trung trực của ABC và DEF cùng đi qua một điểm

6/Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác BD và CE cắt nhai tại O 

a)Chứng tỏ O cách đều ba cạnh của tam giác 

b)Từ D và E hạ d8oừng vuông góc xuống BC và cắt CB tại H và K . Tính số đo góc HAk

Mong mọi người vẽ hình và giúp mình giải các bài trên nhé nếu có dài quá thì cho mình xin lỗi

0
10 tháng 4 2016

xét tam giác