K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2016

gọi a là tử; b là mẫu (a>b; a, b là số N khác 0) 
ta có : a.b = 180; vì a và b đều chia hết cho 3 và tích là 180; a>b nên ta có các cặp số sau: 
a=c.3 và b=d.3 => a.b = c.3.d.3=180=> c.d = 20 (c>d) 
=> c=5 và d=4 -> ps 5/4  tối giản và ngược lại
=> c=1 và d=20 -> ps 1/20 là ps tối giản vậy ps cần tìm là 1/20 ; phân số ban đầu là 3/60

hoặc 4/5=> ps đó là: 12/15 hoặc 15/12

9 tháng 8 2016

Bài 1: Khi thêm vào tử và đồng thời bớt đi ở mẫu của phân số 59/91 với cùng 1 số TN ta được phân số mới có tổng của tử số và mẫu số không thay đổi và bằng

59+91=150

Chia tử của phân số mới thành 3 phần bằng nhau thì mẫu của phân số mới là 2 phần như thế

Tổng số phần bằng nhau là

3=2=5 phần

Giá trị 1 phần là

150:5=30

Tử số của phân số mới là

30x3=90

Số tự nhiên là

90-59=31

Bài 2:

Chia tử của phân số cần tìm thành 11 phần thì mẫu của phân số cần tìm là 14 phần

Hiệu số phần bằng nhau là

14-11=3 phần

Giá trị 1 phần là

2015:3= không chia hết => xem lại đề bài

16 tháng 2 2017

Câu 1 : 31

Câu 2 : hình như đề bài sai

3 tháng 9 2018

Bài 1 :

Gọi x là số cần tìm (x thuộc N )

Theo đề ta có 

\(\frac{45-x}{67+x}=\frac{5}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(45-x\right)=5\left(67+x\right)\)

\(\Leftrightarrow405-9x=335+5x\)

\(\Leftrightarrow14x=70\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Bài 2,3 tương tự

3 tháng 9 2018

Bài 1 :

Gọi x là số cần tìm (x thuộc N)

Theo đề bài ta có : \(\frac{45-x}{67+x}\)\(\frac{5}{9}\)

=> 9 ( 45 - x ) = 5 ( 67 + x )

=> 405 - 9x = 335 + 5x 

=> 14x = 70

=> 5

Bài 2, 3 cũng tương tự như vậy bn nhìn mik làm sao bn thay số rồi làm y chang nhé, đúng đấy bn.

chúc bn học tốt

17 tháng 8 2021

Gọi phân số đó là : \(\frac{3a}{3b}\)

Vì phân số này lớn hơn 1\(\Rightarrow\)a > b

Và \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ƯCLN\left(a,b\right)=1\\3a.3b=180\end{cases}}\)

\(\Rightarrow9ab=180\)

          ab = 180 : 9 = 20

\(\Rightarrow\)a = 5 và b = 4 hay a = 20 và b = 1 ( vì a > b và ƯCLN ( a , b)= 1

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3a=15;3b=12\\3a=60;3b=3\end{cases}}\)

Vậy các phân số thỏa mãn là :\(\frac{15}{12};\frac{60}{3}\)

15 tháng 1 2017

1.45/75

2.65/115

3.40/60

4.40/100

đúng thì bn k mik nha

15 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều nha,bạn học lớp mấy

4 tháng 11 2018

TA CÓ:

     A+2/7=5/6

    A=5/6-2/7

   A=23/42

VẬY CẦN THÊM 23 NỮN