K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: TOÁN-LỚP 7ĐỀ SỐ 1: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN TOÁN LỚP 7 (Thời gian làm bài 120 phút)Bài 1.Tìm giá trị n nguyên dương: a)\(\frac{1}{8}+16^n=2^n\)b)\(27< 3^n< 243\)Bài 2: Thực hện phép tính:\(\left(\frac{1}{4\cdot9}+\frac{1}{9\cdot14}+\frac{1}{14\cdot19}+............+\frac{1}{44\cdot49}\right)\cdot\frac{1-3-5-7-....-49}{89}\)Bài 3:a) Tìm x biết: \(|2x+3|=x+2\)b) Tìm giá trị nhỏ nhất của...
Đọc tiếp

50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: TOÁN-LỚP 7

ĐỀ SỐ 1: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN TOÁN 

LỚP 7 (Thời gian làm bài 120 phút)

Bài 1.

Tìm giá trị n nguyên dương: 

a)\(\frac{1}{8}+16^n=2^n\)

b)\(27< 3^n< 243\)

Bài 2: Thực hện phép tính:

\(\left(\frac{1}{4\cdot9}+\frac{1}{9\cdot14}+\frac{1}{14\cdot19}+............+\frac{1}{44\cdot49}\right)\cdot\frac{1-3-5-7-....-49}{89}\)

Bài 3:a) Tìm x biết: \(|2x+3|=x+2\)

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A= \(|x-2006|+|2007-x|\)khi x thay đổi.

Bài 4: Hiện nay hai kim đồng hồ chỉ 10 giờ. Sau ít nhất bao lâu thì 2 kim đồng hồ nằm đối diện nhau trên một đường thẳng.

Bài 5:Cho tam giác vuông ABC (A=1v), đường cao AH, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA. Trên tia đối của tia CD lấy điểm I sao cho CI=CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E. Chứng minh AE=BC

 

0
8 tháng 2 2019

1.Hiện tại: Kim giờ chỉ số 10, kim phút chỉ số 12 \(\Rightarrow\)Kim phút chạy nhanh hơn kim giờ \(\frac{1}{6}\)vòng

Để 2 kim đồng hồ nằm đối diện nhau trên 1 đường thẳng thì kim phút phải quay nhanh hơn kim giờ \(\frac{1}{2}\)vòng

Vậy kim phút phải quay nhanh hơn kim giờ : \(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\)vòng

Vận tốc kim phút là: 1 (vòng/giờ)

Vận tốc kim giờ là: \(\frac{1}{12}\)(vòng/giờ)

Vậy thời gian để kim phút chạy nhanh hơn kim giờ \(\frac{1}{2}\)vòng là : \(\frac{1}{3}:(1-\frac{1}{12})=\frac{4}{11}\)(giờ)

Vậy sau ít nhất \(\frac{4}{11}\)giờ thì 2 kim đồng hồ nằm đối diện nhau trên 1 đường thẳng

8 tháng 2 2019

1.

https://h.vn/hoi-dap/question/56414.html

undefined

2.

(https://olm.vn/hoi-dap/detail/6261887518.html)

a) Tam giác ABC vuông tại A có: AM là trung tuyến => AM = BC/2

Ta có: MB = MC = BC/2 (M là trung điểm của BC)

MA = MD (gt)

=> MA = MB = MC = MD

=> tam giác MAB cân tại M ; tam giác MCD cân tại M

=> góc B = 180o−AMB2 ; góc C1=180o−CMD2 

Mà góc AMB = CMD (đối đỉnh)

=> góc B = góc C1 mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> CD // AB mà AB vuông góc với AC

=> CD vuông góc với AC

b) CD vuông góc với AC mà IE // AC => ID vuông góc với IE => góc EID = 90o

Mà tam giác ACI vuông cân tại C (do CI = CA; góc ACI = 90o)

=> góc CIA = 45o

=> góc AIE = góc EID - CIA = 90o - 45o = 45o

+) Vì AC // EI => góc CAE + AEI = 180o (2 góc trong cùng phía)

hay góc CAI + IAE + AEI = 180o   => 45+ IAE + AEI = 180o   (1)

+) Tương tự, ID // AB => góc CIA + IAB = 180o (2 góc trong cùng phía)

hay góc CIA + IAD + DAB = 180o =>  45o + IAD + DAB = 180o    (2)

+) Vì AC // EI => góc AEI = A1 (2 góc đồng vị)

Mà góc A1 + C2 = 90o (do tam giác AHC vuông tại H)

góc B + C2 = 90o (do tam giác ABC vuông tại A)

=> góc A1 = B

=> góc AEI = góc B mà góc B = DAB (do tam giác MAB cân tại M)

=> góc AEI = góc DAB (3)

Từ (1)(2) (3)  => góc EAI = IAD 

Lại có cạnh chung AI; góc AIE = AID (cùng = 45o)

=> tam giác DAI = EAI (g - c - g)

c) tam giác DAI = EAI => AD = AE mà AD = BC (vì cùng bằng 2 lần MA)

=> AE = BC 

1.Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm theo thứ tự A, B, C. Vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng AB và đường trung trực d của đoạn thẳng BC. Hai đường thẳng a và d có song song không? Vì sao?2.Vẽ 3 điểm A, B, Ckho6ng thẳng hàng. Qua A vẽ đường thẳng d1 và d2 sao cho d1 vuông góc với BC và d2 song song với BC. Có kết luận gì về đường thẳng d1 và d2. Vì sao?3.Vẽ góc AOB=90 độ. Qua B, vẽ đường...
Đọc tiếp

1.Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm theo thứ tự A, B, C. Vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng AB và đường trung trực d của đoạn thẳng BC. Hai đường thẳng a và d có song song không? Vì sao?

2.Vẽ 3 điểm A, B, Ckho6ng thẳng hàng. Qua A vẽ đường thẳng d1 và d2 sao cho d1 vuông góc với BC và d2 song song với BC. Có kết luận gì về đường thẳng d1 và d2. Vì sao?

3.Vẽ góc AOB=90 độ. Qua B, vẽ đường thẳng x vuông góc với OB. Qua điểm A, vẽ đường thẳng y song song với OB. Chứng tỏ rằng x vuông góc với y.

4.Vẽ góc AOB=45 độ. Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB. Vẽ qua C đường thẳng d1 vuông góc với OB và đường thẳng d2 song song với OB.

5.Vẽ tam giác ABC có góc BAC=90 độ. Qua điểm A, vẽ đường thẳng x vuông góc với BC tại D. Qua điểm D, vẽ đường thẳng y vuông góc với AC tại E. Qua điểm E, vẽ đường thẳng z song song với BC, cắt AB và AD lần lượt tại M và N.

6.Vẽ góc xoy=60 độ. Lấy điểm A bất kì trên tia Ox. Vẽ qua A đường thẳng z vuông góc với Ox, cắt Oy tại B. Trên tia đối Ox' của tia Ox lấy điểm C bất kì. Vẽ qua C đường thẳng t vuông góc với Ox', cắt tia đối Oy' của tia Oy tại D.

Các bạn ráng giúp mình nha. Chiều nay mình phải nộp bài rồi.

2
2 tháng 10 2017

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

12 tháng 4 2019

Có biết ai tk đâu mà tk lại

27 tháng 7 2016

+ Xét tứ giác ABDC có 
MA=MD và MB=MC => tứ giác ABDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành) 
Mà ta lại có góc BAC=90 
=> Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật 
+ Kéo dài BA về phía A cắt EI tại F. Xét tứ giác ACIF có 
AF _|_ AC 
CI _|_ AC (do ABDC là hình chữ nhật) 
=> AF//CI. mà IF//AC => ACIF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // từng đôi một) 
Mà CI_|_ AC => ACIF là hình chữ nhật 
=> AF=CI mà CI=AC => AF=AC (1) 
+ Xét tam giác vuông ABC ta có MA=MB=MC  => tam giác MAC cân tại M =>\(\widehat{ACB}=\widehat{MAC}\)
Mà ^ACB=^BAH (cùng phụ với ^ABC) 
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{BAH}\) mà\(\widehat{BAH}=\widehat{EAF}\) (đối đỉnh) => \(\widehat{EAF}=\widehat{MAC}\) (2) 
+ Xét hai tam giác vuông AEF và tam giác vuông ADC có 
\(\widehat{AFE}=\widehat{ACD}\)=90 (3) 
Từ (1) (2) và (3) => tam giác AEF=tam giác ADC (g.c.g) 
=> AE=AD 
Mà AD=BC (đường chéo của hình chữ nhật ABDC) 
=> AE=BC (dpcm)

27 tháng 7 2016

+ Xét tứ giác ABDC có 
MA=MD và MB=MC => tứ giác ABDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành) 
Mà ta lại có ^BAC=90 
=> Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật 
+ Kéo dài BA về phía A cắt EI tại F. Xét tứ giác ACIF có 
AF cuông góc với AC 
CI vuông góc với AC (do ABDC là hình chữ nhật) 
=> AF//CI. mà IF//AC => ACIF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // từng đôi một) 
Mà CI vuông góc AC => ACIF là hình chữ nhật 
=> AF=CI mà CI=AC => AF=AC (1) 
+ Xét tam giác vuông ABC ta có MA=MB=MC (trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền) => tam giác MAC cân tại M => ^ACB=^MAC 
Mà ^ACB=^BAH (cùng phụ với ^ABC) 
=>^MAC=BAH mà ^BAH=^EAF (đối đỉnh) => ^EAF=^MAC (2) 
+ Xét hai tam giác vuông AEF và tam giác vuông ADC có 
^AFE=^ACD=90 (3) 
Từ (1) (2) và (3) => tam giác AEF=tam giác ADC (g.c.g) 
=> AE=AD 
Mà AD=BC (đường chéo của hình chữ nhật ABDC) 
=> AE=BC (dpcm)