K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Áp dụng định lý Pytago ta có :

\(BC^2=12^2+16^2=400=20^2\)

BC > 0 nên BC = 20 ( cm )

Lại có :

\(2S_{ABC}=AB.AC=BC.AH\)

\(\Leftrightarrow192=20AH\)

AH = 9,6 ( cm )

Vậy ...

23 tháng 7 2017

A B C H

trong tam giac vuong ABH  ta co \(AH=\sin B\cdot AB\) \(\Rightarrow AH=8\sqrt{3}\)

\(BH=\cos B\cdot AB=8\)

trong tam giac AHC co \(HC^2+AH^2=AC^2\Rightarrow HC^2=14^2-\left(8\sqrt{3}\right)^2=4\Rightarrow HC=2\)

        \(\Rightarrow BC=BH+HC=8+2=10\)

\(\Rightarrow SABC=\frac{1}{2}BC\cdot AH=\frac{1}{2}\cdot10\cdot8\sqrt{3}=40\sqrt{3}\)

6 tháng 10 2019

Đáp án là C

Tam giác ABC có:

A B 2 + A C 2 = 12 2 + 16 2 = 400 = B C 2

⇒ ΔABC vuông tại A

⇒ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của BC

⇒ Bán kính = 10 cm

DB/DC=AB/DC

DB+DC=BC

=>DB=5-20=-15 là sai đề rồi bạn

BC>DC là sai đề rồi bạn

20 tháng 8 2021

GẤP LẮM Ạ,NGAY BÂY GIỜ Ạ

13 tháng 1 2018

a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông

∆AHC và ∆AHB ta có:

AE.AC =  A H 2 = AD.AB => ∆AHC  ~ ∆AHB(c.g.c)

b. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ∆ABC tính được AH = 3cm => DE = 3cm

Trong ∆AHB vuông ta có:

tan A B C ^ = A H H B =>  A B C   ^ ≈ 56 0 , S A D E = 27 13 c m 2

 

 

 

3 tháng 12 2021

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ CM=\dfrac{AC^2}{BC}=3,6\left(cm\right)\\ AM=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\\ \dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow BD=\dfrac{4}{3}DC\\ \text{Mà }BD+DC=BC=10\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}DC=10\\ \Rightarrow DC=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow DM=DC-CM=\dfrac{30}{7}-3,6=\dfrac{24}{35}\left(cm\right)\\ \Rightarrow S_{AMD}=\dfrac{1}{2}AM\cdot DM=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{24}{35}\cdot4,8=\dfrac{288}{175}\left(cm^2\right)\)