K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ACBE có

H là trung điểm của AB

H là trung điểm của CE

Do đó: ACBE là hình bình hành

mà AB\(\perp\)CE

nên ACBE là hình thoi

 

a: \(AI=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

AB=2*AI=16cm

b: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>góc OBM=90 độ

=>MB là tiêp tuyến của (O)

10 tháng 7 2018

Có hai đáp số tương ứng với hai vị trí của điểm D

*Trường hợp D nằm giữa C và B

VÌ C nằm chính giữa A và B nên :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

2 tháng 2 2019

Xét tam giác COD có:

OC=OD=CD=R

=> tam giác COD là tam giác đều

=> góc COD=60 độ (t/c tam giác đều)

Mà cung CD= góc COD= 60 độ ( góc COD là góc ở tâm chắn cung CD)

=> sđ cung CD= 60 độ

* Xét trường hợp điểm D gần điểm B 

=> D thuộc cung BC

=> sđ cung BC= sđ cung CD= sđ cung BD (1)

Ta lại có điểm C là điểm nằm chính giữa cung AB (gt)

=> sđ cung AC= sđ cung BC= sđ cung AB/2= 180 độ/2= 90 độ

Thay vào (1) ta có:

90 độ= 60 độ+ sđ cung BD

=> sđ cung BD= 90 độ - 60 độ= 30 độ

* Xét trường hợp điểm D nằm gần điểm A 

=> C thuộc cung BD

=> sđ cung BD= sđ cung BC+ sđ cung CD

=> sđ cung BD= 90 độ + 60 độ= 150 độ

9 tháng 10 2018

Giải bài 26 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 26 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 26 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

1 tháng 9 2017

Giải bài 26 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 26 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 Giải bài 26 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Trong một đường tròn:

+ Số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của cung bị chắn.

+ Hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.

b: AB vuông góc AC

nên A nằm trên đường tròn đường kính BC

=>B,O,C thẳng hàng

c: BO=CO=BC/2=\(\dfrac{\sqrt{10^2+24^2}}{2}=\dfrac{26}{2}=13\left(cm\right)\)

a: Gọi OH,OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB,AC

ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

=>HA=HB=10/2=5cm

\(OH=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

ΔOAC cân tại O

mà OK là đường cao

nên K là trung điểm của AC

=>AK=KC=24/2=12cm

\(OK=\sqrt{13^2-12^2}=5\left(cm\right)\)