K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

a) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{56}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{7.8}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

b) Ta có: \(1990^{10}+1990^9=1990^9.1990+1990^9=1990^9.\left(1990+1\right)=1990^9.1991\)

                                                                                                                                                       \(< 1991^9.1991=1991^{10}\)

Vậy A < B

c) Gọi a là số tổ cần tìm

Vì 20 chia hết cho a ; 16 chia hết cho a

Và a lớn nhất Nên \(a\inƯCLN\left(20;16\right)=4\)

=> Có nhiều nhất 4 cách chia tổ

Số học sinh nam ở mỗi tổ là: 20 : 4 = 5 ( em)

Số học sinh nữ ở mỗi tổ là: 16 : 4 = 4 (em)

Vậy số học sinh nam là 5 em

       số học sinh nữ là 4 em

22 tháng 4 2017

Làm bài 6 thôi nhé =)))

6. Số học sinh lớp 6A tương ứng với phân số 1/1 = 1

=> số học sinh trung bình ứng với phân số là: 1 - 1/3 - 2/5 = 4/15

Số học sinh lớp 6A có là: 12 : 4/15 = 45 (em)
Đ/s:..

22 tháng 4 2017

1/ Các ước nguyên của 5 là: -5; -1; 1; 5

2/ Ta có: \(\frac{3}{20}=\frac{3}{2}.\frac{1}{10}=\frac{3}{2}.\frac{10}{100}=3.5.\frac{1}{100}=15.\frac{1}{100}\)

=> \(\frac{3}{20}=15\%\)

3/ 

a/ 2.x-2005=1945 => 2x=2005+1995 => 2x=3950

=> x=3950:2

=> x=1975

b/ \(\frac{3}{10}.x=\frac{3}{5}\)

=> \(x=\frac{3}{5}:\frac{3}{10}\) => \(x=\frac{3}{5}.\frac{10}{3}\)

=> x=2

4/ (-16).67+33.(-16)=(-16)(67+33)=(-16).100=-1600

4 tháng 3 2018

Ta có:

\(A=16-\frac{-\frac{2}{9}-\frac{2}{10}-\frac{2}{11}-...-\frac{2}{2020}}{\frac{1}{27}+\frac{1}{30}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{6060}}\)

\(\Rightarrow A=16+\frac{\frac{2}{9}+\frac{2}{10}+\frac{2}{11}+...+\frac{2}{2020}}{\frac{1}{27}+\frac{1}{30}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{6060}}\)

\(\Rightarrow A=16+\frac{2\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2020}\right)}{\frac{1}{3}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2020}\right)}\)

\(\Rightarrow A=16+\frac{2}{\frac{1}{3}}\)

\(\Rightarrow A=16+\left(2:\frac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow A=16+\left(2.3\right)\)

\(\Rightarrow A=16+6\)

\(\Rightarrow A=22\)

              Vậy\(A=22\)

4 tháng 3 2018

A = 16 + (2/9+2/10+....+2/2020)/(1/27+1/30+.....+1/6060)

   = 16 + 6

   = 22

Tk mk nha

28 tháng 5 2022

1) \(16^{2020}+\dfrac{1}{16^{2021}}+1\)

\(=16^{2021}\div16^{2020}+1\)

\(=16+1\)

\(=17\)

2) \(16^{2021}+\dfrac{1}{16^{2022}}+1\)

\(=16^{2022}\div16^{2021}+1\)

\(=16+1\)

= 17

Vì 17=17 nên \(16^{2020}+\dfrac{1}{16^{2021}}+1=16^{2021}+\dfrac{1}{16^{2022}}+1\)

31 tháng 5 2018

\(A=16-\frac{\left(-2\right)\cdot\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2020}\right)}{\frac{1}{3}\cdot\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2020}\right)}\)

\(A=16-\frac{-2}{\frac{1}{3}}=16-\left(-6\right)=22\)

Vậy A = 22 

10 tháng 8 2016

Gọi sô hs 3 lớp 6 lầ lượt là a,b,c(hs)

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\)=\(\frac{16}{18}\)=>\(\frac{a}{16}=\frac{b}{18}\)

\(\frac{c}{a}=\frac{17}{16}\)=>\(\frac{a}{16}=\frac{c}{17}\)

=>\(\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

Ta có

\(\frac{a}{16}=\frac{b}{18}=\frac{c}{17}=\frac{a+b+c}{16+17+18}=\frac{102}{51}=2\)

a=16.2=32

b=18.2=36

c=17.2=34

VẬy số học sinh lớp 6A,6B.6C lần lượt là 32 ,36,34

 

 

 

 

 

 

10 tháng 8 2016

gọi số học sinh lớp 6A là a học sinh
Thì số học sinh lớp 6B là 9/8*a học sinh
số học sinh lớp 6C là 17/16*a học sinh
mà tổng học sinh 3 lớp là 102. Từ đó tính ra a =32