K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

A B C H I D K E

#)Giải :

a)Xét \(\Delta AID\)và  \(\Delta AIH\)có :

         ID = IH ( I là trung điểm của DH )

         IA là cạnh chung 

 =>   \(\Delta AID=\Delta AIH\) ( cạnh góc vuông - cạnh góc vuông )

2 tháng 5 2019

Hình vẽ:

13 tháng 8 2015

TAm giác AOB cuông tại O , theo py ta go  

=> AB^2 = OA^2 + OB^2 

Tương tự CD^2 = OC^2 + OD^2

BC^2 = OB^2 + OC^2 

AD^2 = OA^2 + OD^2 

AB^2 + CD^2 = OA^2 + OB^2 + OC^2 + CD^2 = BC^2 + AD^2 ( ĐPCM) 

14 tháng 3 2017

3b)

Ta có tg BNK vuông tại K ->BN>BK

Ta có IK=MN(tính chất đoạn chắn)

Ta có : BC+MN=BK+KC+MN=BK+BI+IK=2BK

Vì BK<BN->2BK<2BN->BN>BK/2->BN>BC+MN/2

Bài 1: Cho tam giác ABC, có góc A =70 độ, góc B và C là các góc nhọn.a) Vẽ BD vuông góc AC, CE vuông góc ABb) Vẽ tia Bx // CE, tai Cy // BDc) Vì sao AB vuông góc BX, AC vuông góc Cyd) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BKC (K là giao điểm của Bx và CY)Bài 2: Cho hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O tạo thành góc nhọn AOC. Vẽ tia OE sao cho OA là tia phân giác của góc COE. Chứng minh góc AOE = BOD.Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC, có góc A =70 độ, góc B và C là các góc nhọn.

a) Vẽ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB

b) Vẽ tia Bx // CE, tai Cy // BD

c) Vì sao AB vuông góc BX, AC vuông góc Cy

d) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BKC (K là giao điểm của Bx và CY)

Bài 2: Cho hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O tạo thành góc nhọn AOC. Vẽ tia OE sao cho OA là tia phân giác của góc COE. Chứng minh góc AOE = BOD.

Bài 3: Cho tam giác ABC, góc A = 110 độ.

a) Vẽ đường trung trực của AB và AC, chũng cắt nhau tại O.

b) Nối O với trung điểm M của BC. Dùng ê- ke để kiểm tra xem OM có vuông góc với BC không?

Mk gợi ý cho các bạn nhé:

Bài 1: câu a,b vẽ hình, câu c giải thích, câu d dùng thước để xác định số đo 

Bài 2: Vẽ hình và chứng  minh

Bài 3: Vẽ hình thui

Mấy bạn giúp mk nhanh nhé, mk cần gấp lắm, mấy bạn trả lời mk tick cho, thanks mấy bạn nhìu.

0
28 tháng 6 2019

A B C D E F I 1 2 1

Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác EDB

có \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)(gt)

      BD : chung

    \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

=> t/giác ADB = t/giác EDB (ch - gn)

=> AB = BE ; AD = ED (các cặp cạnh t/ứng)

+) AD = ED => D thuộc đường trung trực của AE

+) AB = BE => B thuộc đường trung trực của AE

mà D \(\ne\)B => DB là đường trung trực của AE
=> DB \(\perp\)AE 

b) Xét t/giác ADF và t/giác EDC

có:  \(\widehat{A_1}=\widehat{DEC}=90^0\)(gt)

       AD = DE (cmt)

   \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ADF = t/giác EDC (g.c.g)

=> DF = DC (2 cạnh t/ứng)

c) Ta có: AD < DF (cgv < ch)

Mà DF = DC (cmt)

=> AD < DC 

d) Xét t/giác ABC có AB > AC 

=> \(\widehat{BCA}>\widehat{B}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

=> \(\frac{1}{2}.\widehat{BCA}>\frac{1}{2}.\widehat{B}\)

hay \(\widehat{ICB}>\widehat{B_2}\)

=> BI > IC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

a) Xét tam giác vuông BED và tam giác vuông BAD ta có :

ABD = EBD ( BD là pg ABC )

BD chung

=> Tam giác BED = tam giác BAD ( ch-gn)

=  >AD = DE( tg ứng)

b) Xét tam giác vuông AFD và tam giác vuông EDC ta có :

AD = DE (cmt)

ADF = EDC ( đối đỉnh)

=> Tam giác AFD = tam giác EDC ( cgv-gn)

=> DF = DC (dpcm)

c) Xét tam giác vuông DEC có 

DE < DC( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác)

Mà AD = DE (cmt)

=> AD < DC

d) chịu

10 tháng 8 2020

1+1x3=

10 tháng 8 2020

bằng 4