K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

mình vẽ trên máy tính nên hơi xấu 1 xíu. Để bài này làm dễ hơn thì ta nên kẻ thêm 2 đường.

Kẻ thêm AK sao cho AB=BK=AK.

Kẻ thêm KM vuông góc với AC.

Xét tam giác MKC vuông tại M có:  KC>MC( vì cạnh huyền lớn nhất)

 Mà AM= AH; AB=BK(gt)

=> AB+AC<BC+AH

(vì KC+BK+AH >MC+AM+AB).

TICK VÀ CẢM ƠN NHÉ> CHÚC BẠN HỌC TỐT.haha

 

10 tháng 7 2021

làm sao để biết tam giác KMC vuông tại M

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)

b) Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HDA}\)(cmt)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAD}\)

c) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)

13 tháng 1 2023

link tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-7/chung-minh-ab-ac-bc-ah-biet-tam-giac-abc-vuong-tai-a-co-ah-vuong-goc-bc-faq256527.html

28 tháng 9 2019

Do \(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{cases}}\Rightarrow AB//HE\)

 Trong tam giác vuông BAH có \(\widehat{B}=60^o\)\(\widehat{BHA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o\)

   Do AB//HE

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^o\)

29 tháng 9 2019

Do \(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{cases}}\Rightarrow AB//HE\)

 Trong tam giác vuông BAH có \widehat{B}=60^oB=60o\widehat{BHA}=90^oBHA=90o

\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o⇒BAH=30o

   Do AB//HE

=> \widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^oBAH=AHE=30o

10 tháng 8 2020

đề thiếu r bn

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

Ta có: \(AB^2-AC^2=AH^2+BH^2-\left(AH^2+CH^2\right)\)

\(=AH^2+BH^2-AH^2-CH^2\)

\(=BH^2-HC^2\)(đpcm)