K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=4,5^2+6^2=56,25\)

=>\(BC=\sqrt{56,25}=7,5\left(cm\right)\)

b: CN\(\perp\)CA

AB\(\perp\)CA

Do đó: CN//AB

Xét ΔMCN và ΔMBA có

\(\widehat{MCN}=\widehat{MBA}\)(hai góc so le trong, CN//AB)

CM=BM

\(\widehat{CMN}=\widehat{BMA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMCN=ΔMBA

=>MN=MA

=>M là trung điểm của AN

=>AN=2AM

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{4,5}=\dfrac{CD}{6}\)

mà BD+CD=BC=7,5

nên \(\dfrac{BD}{4,5}=\dfrac{CD}{6}=\dfrac{BD+CD}{4,5+6}=\dfrac{7.5}{10.5}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(BD=5\cdot\dfrac{4.5}{7}=\dfrac{22.5}{7}=\dfrac{45}{14}\left(cm\right)\)

Vì ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=3,75\left(cm\right)\)

Vì \(BD=\dfrac{45}{14}< \dfrac{52.5}{14}=BM\)

nên D nằm giữa B và M

4 tháng 3 2019

Bài 1  a, xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

                   BD cạnh chung

                    \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{HBD}\)(gt)

 \(\Rightarrow\)tam giác ABD = tam giác HBD( CH-GN)

\(\Rightarrow\)AB=HB

b,trên tia đối của tia DH lấy O sao cho HD=DO

     xét tam giác ADO và tam giác CDH có:

                    DH=DO( theo trên)

                    \(\widehat{ADO}\)=\(\widehat{CDH}\)( Vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác ADO=tam giác CDH( CH-GN)\(\Rightarrow\)AD=CD

1 tháng 2 2016

vẽ hình đi bạn

1 tháng 2 2016

bai nay rat kho chung to bạn hoi bai nay gioi toan 

24 tháng 2 2017

a)Xét tam giác ABD và tam giác ACB có:

AB=AC(GT)

góc DAC= góc BAD (GT)

AD là cạnh chung

Do đó tam giác ABD = tam giác ACB (c.g.c)

24 tháng 2 2017

vì AB = AC => Tam giác ABC cân tại A

mà AD là tia p/g của góc A ( gt) 

=> Ad đồng thời là đường trung trực của BC

nha em

10 tháng 4 2020

Xét tgiac vuông AKD và tam giác vuông AED, có

Góc AKD= góc AED =99°

Góc KAD=góc EAD ( tia phân giác)

AD là cạnh chung

=> Tam giác AKD= tam giác AED ( cạnh huyền góc nhọn kề)

=> DK= DE ( 2 canh tương ứng)

=> Tam giác DKE cân tại D ( định nghĩa)