K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

Hay đấy. 

K đúng cho mình nhé.  Tks

9 tháng 4 2018

Bạn nói chúng tim đen của mk rồi bạn đã bg trải nghiệm chưa hay chỉ đơn giản là viết cho hay

Bài 6: Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau:Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.Bài 7: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.Bài 8: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn:a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây...
Đọc tiếp

Bài 6: Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn sau:

Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

Bài 7: Xác định từ loại của các từ: "niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ" và tìm thêm các từ tương tự.

Bài 8: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn:

a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.

b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.

c. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

Bài 9: Xác định từ loại trong các từ của các câu:

1. Nước chảy đá mòn.

2. Dân giàu, nước mạnh.

Bài 10: Xác định từ loại:

Nhìn xa trông rộng

Nước chảy bèo trôi

Phận hẩm duyên ôi

Vụng chèo khéo chống

Gạn đục khơi trong

Ăn vóc học hay

1
23 tháng 3 2022

NHHNHNBNB NHB HC GH

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: […]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: 

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu! 

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá. 

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về? 

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch. 

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

Câu 1: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra một 02 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 2: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 3: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 4: Giải thích thành ngữ “sống khôn chết thiêng”.

Câu 5: Em hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 6*: Từ nội dung đoạn trích kết hợp hiểu biết xã hội, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Hãy viết đoạn văn 5-7 dòng)

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ LÀM ƠN !

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: […]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: 

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu! 

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá. 

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về? 

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch. 

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

Câu 1: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra một 02 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 2: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 3: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 4: Giải thích thành ngữ “sống khôn chết thiêng”.

Câu 5: Em hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 6*: Từ nội dung đoạn trích kết hợp hiểu biết xã hội, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Hãy viết đoạn văn 5-7 dòng)

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ LÀM ƠN !

3
30 tháng 11 2021

Câu 1:NV tôi trong đoạn văn trên kể lại sự việc 

+ Mỗi lần đau tủi, căm hờn, cậu bé Hồng đều biên vào mặt bìa sau của tờ lịch vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình cậu bé đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của cậu

+ Nhà cậu bé không ở phố Hàng Sũ nữa, dọn ra phố Bến Gỗ ở chung với nhà cô C. Cô C. cũng bán nhà, không dọn hàng gì nữa chỉ ngồi ăn, và chắn cạ.bà nội cậu bé, cô G. em gái thầy cậu, đứa con gái cô G. và anh em Hồng, bị nhét xuống bếp. Một gian nhà rộng chừng hơn hai manh chiếu lại còn phải chừa một khoảng làm bếp chung cho ba gia đình gần hai chục người.

+ Lúc ở căn nhà đó thì cậu đã phải chịu cái rét thấu xương thấu thịt của mùa đông

+ Trò chơi nhà phiêu lưu của cậu bé và cô em gái diễn ra ở một gác nhỏ

+ Dưới ánh trăng bàng bạc bỗng hiện ra một bóng người mảnh dẻ, nhẹ bước trên bóng những cành lá xoan tây mờ mờ xao động suốt dải đường nhựa lấp loáng.Thu -tên cô bé, là một cô học trò bằng trạc cậu bé Hồng cậu chờ đợi Thu, ngóng trông Thu như thế chỉ vì nhớ tiếc một buổi sáng.

2 câu bày tỏ tâm trạng của nv tôi:giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao?///Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về? 

 

câu 2:Hoàn cảnh của nv tôi em có nhận xét đó là 1 hoàn cảnh mà tác giả rất nhớ mẹ lúc đó.

câu 3:Đoạn văn trên kể theo ngôi kê:1 tác dụng Kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn. Kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn.

câu 4: giải thích :Đúng là sự thiêng liêng là phản ánh sự chân thật của sự sống tâm linh , 1 linh hồn sống động của sự sống, đúng theo cách tự nhiên mà tục ngữ ngàn đời mô tả” sống khôn thác thiêng” mà dân gian đã gán cho vạn vật sinh linh những sự thiêng liêng cao quý, một sự thiêng liêng dù có chết, sự oan khuất vẫn không thể mất đi, dù ai có thay đổi xóa nhòa nhưng chân lý , một tính chất mãi không hề thay đổi, từ sông thiêng ,núi thiêng ,hồn thiêng ,đền thiêng..đến tổ quốc thiêng,. tất cả các tính chất thiêng đó , phát xuất từ một cộc sống vì lẻ phải vì sự giao hòa giửa cảnh vật tự nhiên , thiên nhiên, quy luật lẽ sống, luật sống của muôn loài, vậy cái “sống khôn” là lẽ đó.

câu 6:Giá trị của yêu thương không phải là những gì quá lớn lao, cũng không nhất thiết cứ phải là cho nhau vật chất. Mà yêu thương có khi chỉ giản đơn là cái gật đầu tán thưởng, là cái vỗ tay động viên, là ánh mắt đầy thiện cảm, là lời cảm ơn chân thành, là tiếng nói yêu thương … chỉ là vậy..., thế thôi! Và chúng tôi hiểu được cội nguồn, giá trị thực sự của cuộc sống là đâu… Để rồi, bản thân mỗi chúng tôi làm những điều chưa bao giờ dám làm; dũng cảm nói những lời yêu thương mà chưa bao giờ dám nói và sẵn sàng hành động vì yêu thương!
 

30 tháng 11 2021

Tham khảo :v

C1 : Tôi 0 biết làm :v

C2 : Nhân vật "tôi" trong câu chuyện lớn lên không có tình thương của cha mẹ , phải tự kiếm sống. Một hoàn cảnh đáng thương :(

C3 : Ngôi kể thứ nhất. Tác dụng : Kể theo ngôi 1 có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn

C4 : Câu tục ngữ “Sống khôn chết thiêng” muốn nói với chúng ta rằng : ai sống lành cũng sẽ chết lành, ai sống dữ cũng sẽ chết dữ. Đấy là quan niệm chung của mọi người bởi vì tự thâm tâm ai cũng phải công nhận “Sống sao chết vậy”.  Khi còn sống cái cây đã nghiêng về phía nào thì khi chết cái cây cũng đổ về phía đó.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:[…]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu!

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá.

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về?

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch.

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

 

Câu 1: Đoạn trích trên là hồi kí hay du kí? Tác giả kể lại câu chuyện theo trình tự nào?

Câu 2: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 3: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra 01 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 4: Con hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 5: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 6: Tìm 1 thành ngữ trong văn bản và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó.

Câu 7*: Từ nội dung đoạn trích trên, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào

1
16 tháng 12 2021

WTF khó vậy

16 tháng 12 2021

bài bn i hệt bài mik

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi: […]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không!...
Đọc tiếp

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu!

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá.

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về?

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch.

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

Câu 5: Em hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

giúp mik với ( mik đang rất cần ) làm ơn

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiMặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:[…]Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Mặt sau cái bìa lịch đã kín chữ rồi! Mỗi lần đau tủi, căm hờn tôi đều biên vào mặt bìa vài dòng thật nhỏ, viết bằng một thứ chữ riêng chỉ mình tôi đọc hiểu thôi, tóm tắt ngày tháng và những sự việc, những nỗi niềm, những ý nghĩ của tôi:

[…]

Ngày 20-11-1931, giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Để tôi mua xôi hay bánh khúc. Giời rét thế này, đi học một mình, vừa đi vừa cắn ngon xiết bao? Không! Không có ai cho tôi cả. Vì người ta có phải là mẹ tôi đâu!

Ngày 1-12-1931, cậu ơi! Sống khôn chết thiêng cậu có biết cho con không ? Mà con cầu xin cậu lẽ nào cậu lại không nhận lời con ? Cậu phù hộ cho con được lấy một hào thôi. Con đói lắm cậu ạ! Trời lại mưa rét quá.

[…]

Ngày 4-12-1931, con cháu nọ nó là gì mà không sai? Một trinh vừa muối vừa tương cũng đến mình vác bát đi mua. Đi học về đói mờ cả mắt, sắp cất bát cơm và mà phải đặt xuống, nghĩ mà rơi nước mắt. Mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi chẳng thấy mẹ về?

[…]

Có một lần bà tôi lạy van hết chỗ này đến chỗ khác mới cầm cái áo the độc nhất còn lại để mặc đi lễ được một đồng bạc thì giả ngay tiền quà cho đứa con gái con cô tôi hết sáu hào, và, còn mua thêm cho hai gắp chả và bún nữa. Lúc ấy cơm nước đã sẵn sàng. Nhưng tôi vừa mới cất lời hỏi xin chưa dám nói là xin gì thì bị hất ngay tay đi. Tôi vừa khóc vừa ghi vào bìa lịch.

(“Trong đêm đông”, trích Hồi kí “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng)

 

Câu 1: Đoạn trích trên là hồi kí hay du kí? Tác giả kể lại câu chuyện theo trình tự nào?

Câu 2: Đoạn văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó?

Câu 3: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn bản trên đã kể lại những sự việc gì? Dẫn ra 01 câu văn bày tỏ tâm trạng của nhân vật tôi.

Câu 4: Con hãy chỉ ra các yếu tố xác thực của thể loại kí trong đoạn trích trên.

Câu 5: Những sự việc đó cho em biết gì về hoàn cảnh của nhân vật “tôi”. Hãy nhận xét về hoàn cảnh đó.

Câu 6: Tìm 1 thành ngữ trong văn bản và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó.

Câu 7*: Từ nội dung đoạn trích trên, theo em tình yêu thương có vai trò như thế nào đối với trẻ thơ? (Hãy viết ít nhất 2 ý) help mik :(((

0
23 tháng 4 2021

nhớ tick nha 

Trong muôn vàn tình thương yêu của Bác Hồ dành cho “mọi kiếp người”, có một tình yêu bao la, đặc biệt dành cho thiếu niên, nhi đồng. Người từng nói: “Tôi không có gia đình, cũng không có con cái. Nước Việt Nam là đại gia đình của tôi. Tất cả trẻ em Việt Nam đều là con của tôi”. Hình ảnh Bác bón cơm cho các em nhỏ, hình ảnh Người gần gũi bên các cháu vui Tết Trung thu giản dị mà đầm ấm yêu thương. Tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của Người qua những bức thư, lời dạy, bài viết gửi đến thiếu niên, nhi đồng cả nước nhân dịp Tết Thiếu nhi, Ngày khai trường, Tết trung thu,… mãi mãi khắc sâu, trở thành tài sản vô giá đối với các thế hệ măng non Việt Nam.
 

    Sinh thời, dù luôn bận bịu với việc nước, nhưng Bác Hồ vẫn dành nhiều thời gian quan tâm đến thế hệ măng non, bởi theo Bác, chính những thế hệ này sẽ là những chủ nhân tương lai của đất nước. Bác Hồ thường có thư gửi các cháu mỗi dịp khai trường, hay Tết Trung thu, Tết Thiếu nhi. Lời lẽ trong thư luôn ân cần, trìu mến, chí tình. Bác luôn nhắc thiếu nhi phải đoàn kết, thi đua học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, rèn luyện sức khoẻ. Tấm lòng của Người đối với thiếu nhi được thể hiện qua những bức thư, những bài thơ mà cho đến hôm nay vẫn chan chứa tình thương yêu vô hạn.
 

    Những vần thơ của Bác Hồ dành cho thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc và thắm thiết. Người luôn nhắc đến trẻ em với một tình cảm trìu mến, nâng niu:
 

“Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan

Chẳng may vận nước gian nan

 

Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng”...

 

 

    Hết lòng thương yêu và ân cần dạy bảo thiếu nhi, Bác Hồ rất tin tưởng xác định trách nhiệm trọng đại của thiếu nhi đối với tương lai đất nước. Trong thư gửi học sinh vào tháng 9 năm 1945, Bác đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”.
 

    Cụ thể hơn, nhân dịp kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội thiếu niên Tiền Phong (tháng 5 năm 1961), Bác gửi đến thiếu nhi cả nước 5 lời dạy thiêng liêng:
 

“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

Học tập tốt, lao động tốt

Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt

Giữ gìn vệ sinh thật tốt

 

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”

 

 

    Cho đến hôm nay, thiếu nhi cả nước vẫn xem như đó là mục tiêu để phấn đấu, là tiêu chuẩn để đánh giá đội viên tiêu biểu của Đội. Cũng ngay trong lá thư này, Bác ân cần nhắc nhở thiếu niên nhi đồng: “Mai sau các cháu sẽ là người chủ của nước nhà. Cho nên ngay từ rày, các cháu cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng để chuẩn bị trở nên người công dân tốt, người cán bộ tốt của nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”.
 

    Không chỉ yêu thương thiếu niên, nhi đồng, Bác Hồ còn khẳng định vai trò quan trọng của thiếu nhi đối với tương lai mai sau của đất nước và xác định trách nhiệm chăm sóc giáo dục các em không phải của riêng ngành nào, tổ chức nào mà là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân. Người luôn luôn nhắc nhở chúng ta phải quan tâm đến việc giáo dục thiếu niên nhi đồng. Trong thư gửi Hội nghị cán bộ phụ trách nhi đồng toàn quốc, ngày 25 tháng 8 năm 1950, Bác Hồ viết: "Giáo dục nhi đồng là một khoa học. Cách dạy trẻ, cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc,thương đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hóa. Đồng thời phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ nên làm cho chúng hóa ra già cả''.
 

    Bác cũng căn dặn người lớn phải quan tâm chăm sóc, giáo dục các em. Người dạy, ngày Tết Thiếu nhi 1-6 nhắc nhủ người lớn trước hết là bố mẹ, cô giáo, thầy giáo, Đoàn Thanh niên nhớ nhiệm vụ của mình đối với nhi đồng và người lớn phải là tấm gương cho trẻ em, phải “khéo giáo dục để mai sau nhi đồng trở thành người công dân có tài, có đức”.
 

    Ba tháng trước ngày đi xa, Bác lại viết bài: “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng” in trên báo Nhân dân. Bác viết: “Thiếu niên nhi đồng là người chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ. Trong thời gian tới và trong dịp hè này, cần phải đẩy mạnh công tác thiếu niên nhi đồng đạt nhiều kết quả tốt và thiết thực”.
 

    Trong Bản Di Chúc lịch sử của mình, Bác Hồ cũng đã hai lần nhắc đến các cháu nhi đồng, và Người đã dành muôn vàn tình thương yêu của mình cho các cháu nhi đồng Việt Nam và nhi đồng quốc tế. Tấm lòng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam ví như trời biển. Nỗi thương nhớ của Bác đối với các cháu không bao giờ vơi cạn. Cho đến ngày Bác phải đi xa, trong Di chúc của mình, Bác còn gửi gắm: “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...”.
 

    Ngày nay, thiếu niên, nhi đồng nước ta đã và đang được Đảng, Nhà nước, các đoàn thể và toàn xã hội quan tâm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, đã được thể hiện bằng luật định. Nhân Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6, thiếu nhi nước ta một lần nữa ôn lại lời dạy của Bác Hồ kính yêu trong những câu thơ mà Bác đã gửi cho các em vào tết trung thu năm 1952:
 

“Mong các cháu cố gắng

Thi đua học và hành

Tuổi nhỏ làm việc nhỏ

Tùy theo sức của mình...

Các cháu hãy xứng đáng

 

Cháu Bác Hồ Chí Minh”.

 

 

    Nhớ ơn Bác, toàn thể thiếu nhi Việt Nam nguyện cố gắng học tập, tu dưỡng và rèn luyện thật tốt, trở thành con ngoan, trò giỏi để xứng đáng là “Cháu Bác Hồ Chí Minh” như Người hằng mong đợi.