K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


vì Đường tròn (O;R) có đường kính BC cắt AB, AC lần lượt là F và E => góc HEA = góc HFA = 90o
mà hai góc này là hai góc đối nhau=> tứ giác AFHE nội tiếp

23 tháng 4 2019

bạn ơi cho mình hỏi bài này ở đề năm bao nhiêu của thành phố nào vậy bạn?????

2 tháng 5 2019

3. Xét tứ giác BFHD có:
HFB + HDB = 90º + 90º = 180º => BFHD là tứ giác nội tiếp. ⇒ FBH = FDH (1)
Tương tự có DHEC là tứ giác nội tiếp, ⇒HCE = HDE (2)

Mà BFEC là tứ giác nội tiếp nên FCE = FBE (3)
Từ (1) (2) (3)⇒ 2ABE = FDH + HDE = FDE
Vì BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm I, đường kính BC nên theo quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung EF, ta có: FIE = 2.FBE = 2.ABE
⇒FIE = FDE

4.Vì BFEC là tứ giác nội tiếp nên:
ABC = 180º – FEC = AEF => ΔAEF ~ ΔABC (g.g)2016-04-23_193155

Suy ra độ dài EF không đổi khi A chạy trên cung lớn BC của đường tròn (O)
Gọi K là giao điểm thứ 2 của ED và đường tròn đường kính BC
Theo tính chất góc ngoài: FDE = DKE + DEK
Theo ý 3 và quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung, có FDE = FIE = 2.DKE

⇒DKE = DEK => ΔDEK cân tại D => DE = DK

Chu vi ΔDEF là P = DE + EF + FD = EF + FD + DK = EF + FK
Có FK ≤ BC ( dây cung – đường kính) => P ≤ EF + BC không đổi
Dâu bằng xảy ra khi và chỉ khi FK đi qua I ⇔ D trùng I ⇔ ΔABC cân tại A.
Vậy A là điểm chính giữa của cung lớn BC

a)Sửa đề: BM=CN

Xét (O) có 

OB là bán kính(gt)

O là trung điểm của BC(gt)

Do đó: BC là đường kính của (O)

Xét (O) có

ΔBMC nội tiếp đường tròn(B,M,C∈(O))

BC là đường kính của (O)(cmt)

Do đó: ΔBMC vuông tại M(Định lí)

Xét (O) có 

ΔBNC nội tiếp đường tròn(B,N,C∈(O))

BC là đường kính của (O)(cmt)

Do đó: ΔBNC vuông tại N(Định lí)

Xét ΔBMC vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có 

BC là cạnh chung

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBMC=ΔCNB(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒BM=CN(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔOBM và ΔOCN có 

OB=OC(=R)

OM=ON(=R)

BM=CN(cmt)

Do đó: ΔOBM=ΔOCN(c-c-c)

30 tháng 1 2021

em ko hiểu câu a

CHo nửa đường tròn tâm O đường Kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax và By cùng nửa mặt phẳng vs đường tròn. Lấy M trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C, D.tìm vị trí của M để AC+BD nhỏ nhấtAM song song với ODgọi I, N là giao điểm của AM với CO, BM với OD. CMR tứ giác MION là hình chữ nhậtAB tiếp xúc với đường tròn đường kính CDIN là đường trung bình tam giác MABgọi I' là...
Đọc tiếp

CHo nửa đường tròn tâm O đường Kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax và By cùng nửa mặt phẳng vs đường tròn. Lấy M trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tại C, D.

  1. tìm vị trí của M để AC+BD nhỏ nhất
  2. AM song song với OD
  3. gọi I, N là giao điểm của AM với CO, BM với OD. CMR tứ giác MION là hình chữ nhật
  4. AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD
  5. IN là đường trung bình tam giác MAB
  6. gọi I' là giao điểm của OM với Ax. CMR: I'C.OD = I'O.CO
  7. Tam giác AMB là tam giác vuông
  8. tam giác IAO đồng dạng với tam giác NOB
  9. Gọi R là bán kính của (O), r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác COD.CMR: 2<R/r<3
  10. Gọi K là giao điểm của AD với BC. MK cắt AB tại H. CMR: MH vuông góc với AB
  11. Tìm vị trí của M để tam giác MHO lớn nhất
  12. kéo dài CO cắt DB tại Q. CMR: tam giác DCQ cân tại D
  13. Gọi D', E', F' là giao điểm của CD với AB, BM với Ax, D'E' với By. CMR: A, M, F' thẳng hàng
  14. 2MH2 = MA.MB
  15. CB,AD,IN,MH đồng quy
  16. gọi L là giao điểm của EA và DO. CMR: DEL là tam giác cân
0