K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

Còn sớm mak bạn

Thi giữa học kì thui chớ thi hk bh thì hình như hơi sớm đấy

Tui nghĩ v

28 tháng 10 2019

trường gì dạy sớm vậy chắc bạn đùa bọn mình

14 tháng 12 2019

tlv số mấy?

23 tháng 4 2019

“… Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất ; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn ; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên ; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? ...”

(Trích Ngữ Văn 8, tập 2 – NXB GD Việt Nam 2016) 

1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

2. Xác định nội dung của đoạn văn bản trên.

3. Xác định kiểu câu của các câu (1), (2) và (4) trong đoạn văn. Xác định mục đích nói của các câu đó.

4.Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập – tự do cho Tổ quốc của vị chủ tướng trong đoạn văn trên đã trở thành hiện thực. Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến hiện thực ấy là cả một chặng đường dài. Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) để nêu lên khát vọng, ước mơ của em và cả những dự định để biến ước mơ ấy trở thành hiện thực

bài viết văn mak???

27 tháng 3 2018

mình có đề trường mình nè:

1)Chép thuộc lòng bài thơ Tức cảnh Pác Bó, nêu nội dung và Nghệ Thuật?

2)Số phận thảm thương của người dân thuộc địa được tái hiện như thế nào trong văn bản Thuế Máu cua Nguyễn Ái Quốc?

3) Quan niệm độc lập dân tộc của Nguyễn Trãi được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Nước Đại Việt ta? So với Lý Thương Kiệt ở văn bản Nam quốc sơn hà thì quan niệm nào tiến bộ hơn?

20 tháng 12 2019

https://d.vn/#close

Đề tham khảo nè chị j

#Châu's ngốc

28 tháng 12 2016

đề nhà trường giao mà bạn haha

28 tháng 12 2016

Đề phần tập làm văn:

Cảm nhận về nhân vật cụ Bơ-men trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri

30 tháng 3 2017

Câu 1 (2,0 điểm).

Viết một đoạn văn ngắn phân tích cái hay, cái đẹp của hai dòng thơ sau:

"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..."

("Quê hương" - Tế Hanh).

Câu 2 (3,0 điểm).

Suy nghĩ của em về tệ nạn hút thuốc lá.

Câu 3. (5,0 điểm).

" Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp

Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh

Vần thơ của Bác vần thơ thép

Mà vẫn mênh mông bát ngát tình".

(Hoàng Trung Thông)

Em hiểu thế nào về chất thép, chất tình trong đoạn thơ trên? Bằng hai bài thơ "Ngắm trăng", "Đi đường" trong tập "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó.

24 tháng 10 2017

Câu 1: (8,0 điểm)

HỎI

Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào?

- Chúng tôi tôn cao nhau.

Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào?

- Chúng tôi làm đầy nhau.

Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?

- Chúng tôi đan vào nhau

Làm nên những chân trời.

Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào?

Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào?

Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào?

Trích trong tập thơ Thư mùa đông - Hữu Thỉnh

Trình bày những bài học về lối sống đẹp cho mình, cho mọi người mà em học được từ bài thơ trên bằng một bài văn nghị luận ngắn.

Câu 2: (12,0 điểm)

ĐI ĐƯỜNG

Đi đường mới biết gian lao,
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.

(Bản dịch thơ của Nam Trân) - Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù - Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016

Bằng việc phân tích bài thơ Đi đường, em hãy làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời, đường cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiên cường.

4 tháng 5 2018

ĐỀ SỐ 2

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊMĐỀ THI GIỮA HK2
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng:

a. Giúp ếch đẩy nước khi bơi.
b. Giúp ếch dễ thở khi bơi.
c. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy.
d. Giảm sức cản của nước khi bơi.

Câu 2: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng là đời sống của nhóm chim:

a. Chim bơi.               b. Chim bay.
c. Chim chạy.             d. Chim sống dưới nước.

Câu 3: Hệ tuần hoàn của thằn lằn có đặc điểm:

a. Tâm thất có vách hụt.
b. Tâm thất có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
c. Tâm nhĩ có vách hụt, sự pha trộn máu giảm đi.
d. Tâm thất có 2 vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là:

a. Lợn, bò.            b. Bò, ngựa.          c. Hươu, tê giác.             d. Voi, hươu.

Câu 5: Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là:

a. Máu không pha trộn.        b. Máu pha trộn.         c. Máu lỏng.           d. Máu đặc.

Câu 6: Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru:

a. Chi có màng bơi.
b. Chi sau lớn khỏe, chi trước biến thành cánh.
c. Chi sau lớn khỏe, chi trước ngắn nhỏ.
d. Chi trước to khỏe, chi sau có màng bơi.

II. Tự luận (7,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở nước.

Câu 2: (1,0 điểm) Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.

Câu 3: (2,0 điểm) Lớp chim có vai trò gì đối với tự nhiên và con người?

Câu 4: (3,0 điểm)

a) (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm chung của lớp thú.

b) (1,0 điểm) Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm

4 tháng 5 2018

Khi nào bạn thi

17 tháng 4 2018

, ch¼ng , cha..)dïng ®Ó th«ng b¸o, x¸c nhËn kh«ng cã sù vËt sù viÖc... nµo ®oa , hoÆc ph¶n b¸c mét ý kiÕn.D. Lµ c©u th«ng b¸o , x¸c nhËn sù tån t¹i cña sù vËt , sù viÖc , ho¹t ®éng , tÝnh chÊt .6/ Hµnh ®éng nãi lµ g×?A. Lµ viÖc lµm cña con ngêi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.B. Lµ võa ho¹t ®éng ,võa nãi.C. Lµ lêi lêi nãi nh»m thóc ®Èy hµnh ®éng.D. Lµ hµnh ®éng ®îc thùc hiÖn b»ng lêi nãi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.7/ C©u nãi cña Bôt víi TÊm: Con vÒ nhµ nhÆt lÊy x“ ¬ng c¸, kiÕm lÊy bèn c¸i lä mµ ®ùng , råi ®em chon ë bèn ch©n giêng. ThÓ hiÖn môc ®Ých nãi g×?” A. Tr×nh bµy . B. §iÒu khiÓn. C. Hái. D. Høa hÑn.. 8/ Vai x· héi trong héi tho¹i lµ g×?A. Lµ vai vÕ cña mçi ngêi trong gia ®×nh.B. Lµ vÞ trÝ , chç ®øng cña mçi ngêi trong x· héi.C. Lµ vÞ trÝ cña ngêi tham gia héi tho¹i ®èi víi ngêi kh¸c trong héi tho¹i.D. Lµ c¬ng vÞ cÊp bËc cña mét ngêi trong c¬ quan , x· héi .9/ Lît lêi lµ g× ?A. Lµ viÖc nãi n¨ng trong héi tho¹i .B. Lµ lêi nãi cña nh÷ng ngêi tham gia héi tho¹i.C. Lµ lêi nãi cña chñ thÓ nãi n¨ng trong héi tho¹i.D. Lµ sù thay ®æi lu©n phiªn lÇn nãi gi÷a nh÷ng ngêi ®èi tho¹i víi nhau.10/ C©u nµo díi ®©y m¾c lèi diÔn ®¹t ( lçi l«gic)? A. Hµ Néi lµ thñ ®« cña níc Céng hoµ XHCN ViÖt Nam.B. SÇu riªng lµ lo¹i tr¸i quý cña MiÒn Nam.C. V¨n ho¸ nghÖ thuËt còng lµ mét mÆt trËn.D. Häc sinh líp mét lµ tr×nh ®é ph¸t triÓn , cã nh÷ng ®Æc trng riªng.11/ C©u v¨n sau sai ë chç nµo? Anh bé ®éi bÞ hai vÕt th“ ¬ng: Mét vÕt th¬ng ë c¸nh tay, mét vÕt th¬ng á §iÖn Biªn Phñ”A. CN vµ VN kh«ng t¬ng øng. C. C©u bÞ diÔn ®¹t lñng cñng, trïng lÆp .B. LÆp l¹i nhiÒu tõ vÕt th¬ng. D. C©u trªn m¾c lçi vÒ l« gic.12.TrËt tù tõ c©u Ph¸p ch¹y,NhËt hµng, vua B¶o §¹i tho¸i vÞ dùa trªn c¬ së nµo?“ ”A. Bän thùc d©n , ph¸t xÝt vµ triÒu ®×nh phong kiÕn bÞ ®¸nh ®æ.B. Nh©n d©n ta tho¸t ®îc khái c¶nh “ mét cæ ba trßng”C. BiÓu thÞ ®îc nh÷ng sù kiÖn quan träng lóc bÊy giê.D. BiÓu thÞ thø tù tríc sau cña sù viÖc , sù kiÖn.II/ Tù luËn.1. Em h·y nªu mét sè t¸c dông cña sù s¾p xÕp trËt tù tõ?( 3 ®iÓm)............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2/ Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n( tõ 4 ®Õn 6 c©u) t¶ c¶nh trêi ®Êt vµo hÌ, trong ®ã cã sù s¾p xÕp thø tù tríc sau cña sù vËt , sù viÖc.( ChØ râ sù sù xÕp nh thÕ nµo?) (4®iÓm) .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

25 tháng 4 2018

Ngôn ngữ sao hỏa à ? ahihi~

23 tháng 12 2017

thuyết minh về ngôi trường của e

23 tháng 12 2017

Thuyết minh về chiếc áo dài VN

9 tháng 5 2018

Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn 2018 - THCS Lê Khắc Cẩn

Phần I. Đọc – Hiểu(4,0đ)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

" ... Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang"

( Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD)

1.Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? (0,25đ)

2. Ai là tác giả của đoạn thơ đó (0,25đ)

3. Nội dung chính của đoạn văn là gì? .(0,25đ)

4. Câu thơ “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.(1,0đ)

5. Xét về cấu tạo ngữ pháp, từ " mạnh mẽ " thuộc từ gì? (0,25đ)

6. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: “ Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”, . (0,5đ)

7. Viết đoạn văn từ 5-7 câu, nêu suy nghĩ của em về vai trò của quê hương đối với cuộc đời của mỗi con người ? (1,5đ)

Phần II. Làm văn (6đ)

Câu 2(6đ). Hãy nói không với tệ nạn xã hội

Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn 2018 - THCS Lê Khắc Cẩn

9 tháng 5 2018

Đề thi kì 2 lớp 8 môn Văn 2018 - THCS Nguyễn Du

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (5.0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“… Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh ; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi ; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất ; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn ; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên ; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? ...”

(Trích Ngữ Văn 8, tập 2 – NXB GD Việt Nam 2016)

1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

2. Xác định nội dung của đoạn văn bản trên.

3. Xác định kiểu câu của các câu (1), (2) và (4) trong đoạn văn. Xác định mục đích nói của các câu đó.

4.Khát vọng đánh thắng giặc ngoại xâm, giành độc lập – tự do cho Tổ quốc của vị chủ tướng trong đoạn văn trên đã trở thành hiện thực. Nhưng từ khát vọng, ước mơ đến hiện thực ấy là cả một chặng đường dài. Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) để nêu lên khát vọng, ước mơ của em và cả những dự định để biến ước mơ ấy trở thành hiện thực.

Đáp án đề thi kì 2 lớp 8 môn Văn 2018 - THCS Nguyễn Du