K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

viết hẳn hoi đi

27 tháng 7 2019

\(Có\)\(\frac{-13}{a}+\frac{7}{a}=\frac{-6}{a}\)

\(Để\)\(\frac{-6}{a}\)\(nguyên\)\(\Rightarrow a\inƯ\left(-6\right)\)

\(Vậy\)\(a=-1;a=1;a=2;a=-2;a=3;a=-3;a=6;a=-6\)

27 tháng 7 2019

a) Ta có

\(\frac{-13}{a}+\frac{7}{a}=\frac{-6}{a}\)

Để \(\frac{-13}{a}+\frac{7}{a}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{-6}{a}\in Z\)

\(\Leftrightarrow-6⋮a\)

\(\Leftrightarrow a\inƯ\left(-6\right)=\left\{1,-1,2,-2,3,-3,6,-6\right\}\)

Vậy \(\frac{-13}{a}+\frac{7}{a}\in Z\Leftrightarrow a\in\left\{1,-1,2,-2,3,-3,6,-6\right\}\)

7 tháng 2 2022


a, \(=-\dfrac{6}{a}\Rightarrow a=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

b, \(\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\Rightarrow b=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

 

 

19 tháng 1 2017

Bài 1: Cho từng cái < hoặc > 0 rồi giải ra tìm điều kiện của x

Bài 2:

Phân tích số 12 ra là:

3 x 4 = 12

-3 x (-4) = 12

Ta thấy: 

3 + 4 = 7

-3 + (-4) = -7 (đáp ứng đúng yêu cầu đề)

=> a = -3 và b = -4

Câu a đề sai rồi bạn

b: \(3+3^2+3^3+...+3^{16}\)

\(=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{15}\left(1+3\right)\)

\(=4\left(3+3^3+...+3^{15}\right)\)

\(=12\left(1+3^2+...+3^{14}\right)⋮12\)

 

7 tháng 1 2019

\(\left|x\right|=a\)   <=>  \(x=\pm a\)

\(\left|x+a\right|=7\)

<=>   \(\orbr{\begin{cases}x+a=7\\x+a=-7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7-a\\x=-7-a\end{cases}}}\)

Vậy...

\(\left(-7\right)+\left|x-4\right|=-3\)

<=>   \(\left|x-4\right|=4\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x-4=4\\x-4=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy...

\(13-\left|x+5\right|=10\)

<=>  \(\left|x+5\right|=3\)

<=>   \(\orbr{\begin{cases}x+5=3\\x+5=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-8\end{cases}}}\)

Vậy...

\(\left|x-10\right|-\left(-12\right)=4\)

<=>  \(\left|x-10\right|=-8\)   (vô lý)

=>  vô nghiệm

a, n+3 là ước của n^2+3n-13

=>n^2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

mà n(n+3) chia hết cho n+3 nên 13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)

=> n+3 thuộc{+-1;+-13}

ta có bảng:(bn tự kẻ bảng)

n+3:      -1        1       -13         13

n:           -4        -2        -16        10

vậy n thuộc{-16;-4;-2;10}

tìm x,y

a, xy+12=x+y

=>xy-x-y=-12

=>x(y-1)-(y-1)=-11

=>(x-1)(y-1)=-11

ta có bảng:

x-1:     -1      11         -11           1

x:        0        12         -10           2

y-1:     11       -1          1               -11

 y:        12       0           2              -10

vậy (x;y) thuộc{(0;12);(12;0);(-10;2);(2;-10)

b,    3x+4y-xy=16

=>3x-xy+4y=16

=>x(3-y)+4y-12=4

=>x(3-y)+4(y-3)=4

=>x(3-y)-4(3-y)=4

=>(x-4)(3-y)=4

ta có bảng: 

x-4:      -1       -2      -4           1          2        4

.....(bn làm tương tự như trên nhé)

10 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 110 với các bạn

Câu 11:  Trên tập hợp các số nguyên Z, các ước của 7 là:A. 1 và -1B. 7 ;  -7C. 1; -1; 5D. 1;  -1; 7 và -7Câu 12: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10A. 0;1;2;3;5;7B. 1;2;3;5;7C. 2;3;5;7D. 3;5;7Câu 13: Tổng a – (–b + c – d) bằng:A. a– b+ c – d  B. a+ b+ c+ d     C. a+ b+ c – dD. a+ b – c+ dCâu 14: Nếu  x-12 chia hết cho 3 thì x là số nào sau đây:A. 2018B. 2020C. 2021D. 2022Câu 15: Tổng các số nguyên x thỏa mãn  là:A. -5B. -9C. 5D. 9Câu 16: Hình vuông có:A.4 trục đối xứngB.3 trục...
Đọc tiếp

Câu 11:  Trên tập hợp các số nguyên Z, các ước của 7 là:

A. 1 và -1

B. 7 ;  -7

C. 1; -1; 5

D. 1;  -1; 7 và -7

Câu 12: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10

A. 0;1;2;3;5;7

B. 1;2;3;5;7

C. 2;3;5;7

D. 3;5;7

Câu 13: Tổng a – (–b + c – d) bằng:

A. a– b+ c – d  

B. a+ b+ c+ d     

C. a+ b+ c – d

D. a+ b – c+ d

Câu 14: Nếu  x-12 chia hết cho 3 thì x là số nào sau đây:

A. 2018

B. 2020

C. 2021

D. 2022

Câu 15: Tổng các số nguyên x thỏa mãn  là:

A. -5

B. -9

C. 5

D. 9

Câu 16: Hình vuông có:

A.4 trục đối xứng

B.3 trục đối xứng

C.2 trục đối xứng

D.1 trục đối xứng

Câu 17: Hình thang cân có :

A. Hai cạnh đáy song song.                                             B. Hai cạnh bên bằng nhau.

C. Hai đường chéo bằng nhau.                                 D.  Cả a, b, c đều đúng.

Câu 18: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ?

A. Hình bình hành

B. Hình thang cân

C. Hình chữ nhật

D. Hình thoi.

Hình 1

 

Hình 2

Câu 19: Trong Hình 1, ta có:

A. Hình thang cân ABCD

C. Hình thoi ABCD

B. Hình chữ nhật ABCD

D. Hình vuông ABCD

Câu 20: Trong  Hình 2 có số hình thang cân là:

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

 

ÔN TẬP 3

Câu 1    Số phần tử của tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} là:

A. 10                                        B. 4                                    C. 5                                   D. 2

Câu 2   Cho tập hợp M={1;2;3}. Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của M

M1={0;1}                      B. M2={0;2}               

C. M3={3;4}                      D. M4={1;3}

Câu 3   Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3?

3
6 tháng 1 2022

TÁCH RA

6 tháng 1 2022

nhiều quéhuhu