K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

A B C H 35 50 o 60 o

Ta có \(CH=AC.cos\widehat{C}=35.cos50^o\)

         \(AH=AC.sin\widehat{C}=35.sin50^o\)

         \(BH=AH.cot\widehat{B}=35.sin50^o.cot60^o\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=35.cos50^o+35.sin50^o.cot60^o\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{35.sin50^o\left(35.cos50^o+35.sin50^o.cot60^o\right)}{2}\)

góc A=180-50-60=70 độ

Xét ΔABC có BC/sinA=AB/sinC=AC/sin B

=>BC/sin70=12/sin60=AC/sin50

=>\(BC\simeq13,02;AC\simeq10,61\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot10.61\cdot sin70\simeq59,82\)

\(AH=2\cdot\dfrac{59.82}{10.61}\simeq11,28\)

\(HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{12^2-11.28^2}\simeq4,09\)

HC=10,61-4,09=6,52

3 tháng 8 2023

giúp mik vs

21 tháng 7 2017

A B C H

trong tam giac AHC co \(AH=AC\cdot\sin C=35\cdot\sin50\approx26,8\)

ap dung dl pitago vao AHC  ta tinh dc \(HC=AC^2-AH^2\approx22,5\)

tg tu trong tam giac ABH co \(BH=\cot60\cdot26,8\approx15,5\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=38\)

\(\Rightarrow SABC=\frac{1}{2}BC\cdot AH=509,2\)

\(HC=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)

BC=HB+HC=6,25(cm)

AM=BC/2=3,125(cm)

\(AB=\sqrt{4\cdot6.25}=5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.25^2-5^2}=3.75\left(cm\right)\)

15 tháng 5 2022

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABH\) vuông tại \(H\) , ta có :

\(AB^2=AH^2+HB^2=3^2+4^2=25\Rightarrow AB=5\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông \(ABC\) với \(AH\) là đường cao , ta có :

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}-\dfrac{1}{AB^2}\) 

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{5^2}=\dfrac{16}{225}\) 

\(\Rightarrow AC=\dfrac{15}{4}\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABC\) vuông tại \(A\) , ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+\left(\dfrac{15}{4}\right)^2=\dfrac{625}{16}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)

+ ) tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có trung tuyến \(AM\) nên ta có :

\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{8}\left(cm\right)\)

 

 

16 tháng 2 2017

Giải bài 5 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 5 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

7 tháng 7 2018

Giải bài 5 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 5 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

23 tháng 5 2021

A B C H M

Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)\(=3^2+4^2=25\)

\(\Rightarrow AB=5\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng ta có:

\(AH^2=AB\cdot AC\Rightarrow AC=\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\)

Do đó:\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+1,8^2}\simeq5,3\left(cm\right)\)

AM là đường trung tuyến trong tam giác vuông ABC

=> AM=\(\dfrac{1}{2}\) BC= 2,65 \(\left(cm\right)\)

22 tháng 9 2017

Tương tự, HS tự làm

1 tháng 7 2022

a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2=BH.HC=9.16=144

<=>AH=√144=12((cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:

BA2=AH2+BH2=122+92=225

<=>BA=√225=15(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:

CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)

Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm