K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

đề sai ạ 

cho tam giác ABC cân tại A thì A,C,B ko thể cùng nằm trên 1 đường thẳng ạ

sửa lại c/m rằng 3 điểm A,G,H thẳng hàng

3 tháng 5 2017

a)

Xét 2 tg ABD và ACD, có

   AD cạnh chung

AB=AC (tgABC cân tại A)

góc BAD = góc CAD

=> tg ABD=tg ACD

b)

Trong tgABC, G là trọng tâm và AD là đường phân giác.

Mà trong 1 tg cân đường phân giác trùng lên đường trung tuyến.

Mặt khác thì trọng tâm nằm trên đường trung tuyến.

=> 3 điểm A,D,G nắm trên cùng 1 đoạn thẳng

Hay: 3 điểm A,D,G thẳng hàng

c)

Trong tg cân ABC, có đường phân giác AD

=> AD trùng lên đường trung trực xuất phát từ A

=> AD>AB ( tính chất đường vuông góc với đường xiên)

d)

Ta có: tg ABD vuông tại D (AD là đường trung trực)

=> AD^2 +DB^2 = AB^2 (định lí Py-ta-go)

=>AD^2 +5^2= 13^2  (DB^2=5^2 vì DB=DC=10/2=5)

=>AD^2=13^2-5^2=144=12^2

=> AD=12 (cm)

Mà AG là trọng tâm

=>AG=2/3 AD=8 cm

4 tháng 5 2019

a)Xét tam giácABC có AH là đường cao

=>AH là trung tuyến tam giác ABC(t/c tam giác cân)

=>BH=HC=\(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{6}{2}\)=3(cm)

Xét tam giác ABH có góc H= 90 độ900:

=>AB2 =AH2 +BH2 (định lí Py-ta-go)

52 =AH2+32

52 -32 =AH2

25-9=AH2

16=AH2

4=AH2

=>AH=4(cm)

4 tháng 5 2019

chỗ phần 52,32 , AH2 ,...là 52 , 32, AH2,..nhé bn

1 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình nhé!

a)Xét 2 tg AMB và AMC : 

AB=AC( tg ABC cân tại A)

góc B = góc C ( tg ABC cân tại A )

MB=MC ( AM là đường trung tuyến )

=> tg AMB= tg AMC(c-g-c)

=> góc BAD = góc CAD

Xét 2  tg ADB và ADC có : 

AB=AC(tg ABC cân tại A)

góc BAD = góc CAD(cmt )

Chung cạnh AD 

=> tg ADB = tg ADC 

b) Vì tg ADB = tg ADC => góc ADB = góc ADC => góc BDM = góc CDM => DM là tia p/g góc BDC

=> đpcm 

1 tháng 5 2017

Hình bạn tự vẽ nha nguyễn hoàng mai:

Xét  tam giác AMB và tam giác AMC có:

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )

MB = MC ( gt )

Suy ra tam giác AMB = tam giác AMC ( c-g-c )

Suy ra góc BAD = góc CAD

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

góc BAD = góc CAD ( cmt )

AD cạnh chung

Suy ra tam giác ADB = tam giác ADC ( c-g-c )

b) Vì tam giác ADB = tan giác ADC suy ra góc ADB = góc ADC

Suy ra góc BDM = góc CDM

Suy ra DM là tia phân giác của góc BDC ( đpcm )

Câu 2: 

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

góc B=góc C 

Do đo: ΔBHM=ΔCKM

Suy ra: BH=CK