K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

mình nè

27 tháng 3 2019

đề khó ko nguyên?

27 tháng 3 2019

sorry, mình chưa thi 

giúp mk nhé,cám ơn nhiều.Nhưng các bn đừng chép trên mạng nha

16 tháng 5 2017

MB:trong cuoc song cua chung ta,co niem vui ,noi buon,luc buon can nhung ng ban tot de chia se noi buon va ng ban than thiet nhat voi em la ......-nguoi ban hoc voi em tu hoi con be xiu

16 tháng 5 2017

minh thi vao bai ta ban than cua em

yo các bn ! hôm nay mk sẽ đăng câu hỏi tiếp theo nha ! các bn nào làm đầy đủ và khi tớ công bố kết quả lên mà tk cho mk thì mk sẽ tặng bn ấy 3 tk nha ! đó là phần thưởng của ngày hôm nay của tớ cho các bạn nào nhanh chân làm thật đầy đủ đó nha !                                Ai học lớp nào ?năm bạn Toàn ,Trinh , Thi , Trí , Tài là học sinh của lớp 4A và 4B . Các bạn lớp 4A thích đùa nên nói...
Đọc tiếp

yo các bn ! hôm nay mk sẽ đăng câu hỏi tiếp theo nha ! các bn nào làm đầy đủ và khi tớ công bố kết quả lên mà tk cho mk thì mk sẽ tặng bn ấy 3 tk nha ! đó là phần thưởng của ngày hôm nay của tớ cho các bạn nào nhanh chân làm thật đầy đủ đó nha ! 

                               Ai học lớp nào ?

năm bạn Toàn ,Trinh , Thi , Trí , Tài là học sinh của lớp 4A và 4B . Các bạn lớp 4A thích đùa nên nói dối , còn các bạn lớp 4B bao giờ cũng nói thật .

a) Toàn nói Trinh học lớp 4B 

b) Thi nói Toàn ko học lớp 4A

c) Trinh nói Tài ko học lớp 4B 

d) Tài nói Trí học lớp 4B

e) Trí nói Thi và Toàn học hai lớp khác nhau 

Vậy ai đã học lớp nào ? 

Nhanh chân nào các bạn ơi ! ai nhanh nhất , tk cho mk khi mk công bố kết quả và kết bạn với mk mk sẽ tk cho bạn ấy 3 cái nha 

0
8 tháng 1 2017

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp. 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? 
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp : 
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống 
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát 
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ? 
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau : 
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

tuy hơi khó đọc nhưng cố nha

k mk nha

8 tháng 1 2017

Mk học ròi nhưng cô giáo lớp mk chưa cho chơi trò chơi đó nha. SORRY Harune Aira

10 tháng 8 2017

23 hs nha!

10 tháng 8 2017

Gọi số bàn trong lớp học là b

Số học sinh của lớp khi xếp 4 bạn 1 bàn và thừa 2 bạn là : 4.b + 2

Số học sinh của lớp khi xếp 5 bạn 1 bàn và thừa 2 bạn là : 5 ( b - 2 )

Vậy ta có : 4.b + 2 = 5 ( b - 2 )

Từ đó xuy ra : b = 12

Suy ra số học sinh là : 4.12 + 2 = 50 ( học sinh )

Đáp số : 50 học sinh

             12 bàn

Hình ảnh có liên quan

28 tháng 4 2019

BN ƠI KO PHẢI ĐỀ CỦA TRƯỜNG NÀO CŨNG GIỐNG NHAU ĐÂU

BẠN CỨ ÔN KĨ CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ý

THI TỐT !